CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỎ PHẦN BLUESEA

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 32 - 33)

BLUESEA

2.1. KHÁI QUÁT VÈ CHIÊN LƯỢC KINH DOANH 2.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh 2.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm

Có khá nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, trong đó từ xưa đến nay có hai quan niệm phổ biển nhất. Đ ó là:

-Khái niệm về chiến lược kinh doanh của nhóm tư vấn Boston:

Chiến lược kinh doanh xác định việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh để chuyển lợi thế cạnh tranh về phía mình.

- Khái niệm chiến lược kinh doanh của Michale Potter:

Chiến lược kinh doanh để đương đứu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu đề ra và các phương tiện m à doanh nghiệp cứn tìm để đạt được các mục tiêu đó

2.1.1.2. Phân loại

Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trài dài từ toàn bộ doanh nghịêp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng bộ phận chức năng trong đó.

Cụ thể chiến lược được phân thành 3 cấp:

a.Chiến lược cấp công ty

Liên quan tới việc xác định ngành kinh doanh m à doanh nghiệp sẽ tham gia cạnh tranh. Xác định những ngành kinh doanh này được quàn lý như thế nào để tăng cường vị trí cùa tổng thể doanh nghiệp, liên quan đến việc lựa chọn loại hình chiến lược mà công ty theo đuổi

b.Chiến lược cạnh tranh

Giúp doanh ngiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành

c.Chiến lược chức năng

Là các chiến lược liên quan tói các bộ phận chức năng của doanh nghiệp.

Mục đích cùa chiến lược chức năng là nhàm đảm bào hỗ trợ và cụ thê hóa chiến lược cạnh tranh.

2.1.1.3. Sự cần thiết của chiến lược kinh doanh v ớ i doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. N ó giúp các doanh nghiệp:

-Tạo ra được các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành. - Đố i phó được với những thay đổi liên tục trên thương trưừng.

- Giúp doanh nghiệp có được sự chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ đó tạo ra được những bước nhảy chiến lược.

2.1.2. Yếu tố cần xem xét khi xây dựng chiến lược kinh doanh 2.1.2.1. Môi trưừng kinh doanh

Để xây dựng được một chiến lược kinh doanh, trước tiên nhà chiến lược cần phân tích xem xét môi trưừng kinh doanh m à công ty đang tham gia (Môi trưừng kinh tế, môi trưừng vãn hóa- xã hội, môi trưừng công nghệ, nhà cung ứng, nhà phân phối...) từ đó xác định các cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp cùa họ.

Khi phân tích môi trưừng kinh doanh các nhà xây dựng chiến lược thưừng xem xét nó trên 2 khía cạnh:

-Môi trưừng vĩ m ô -Môi trưừng cạnh tranh Cụ thể:

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)