Môi trường vĩ mô:

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 33 - 39)

K h i tiến hành phân tích môi trưừng vĩ m ô có nghĩa bạn đang xem xét ảnh hưởng của các môi trưừng kinh tế, công nghệ, văn hoa- xã hội, pháp luật-chính trị, tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

*.Môi trưừng kinh tế:

Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưừng đến thành công và chiến lược của một doanh nghiệp. Các nhân tố chù yếu m à các doanh nghiệp thưừng phân tích khi xem xét môi trưừng kinh tế là: tốc độ tăng trưừng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát.

+ Tốc độ tăng trưừng của nền kinh tế

Chiếnợc kinh doanh GTGT trên ĐTDĐ công ty BlueSea

Nền kinh tế ờ giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh.Thông thường sẽ gây lên những chiến tranh giá cả trong các ngành sản xuất.

+ Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế

Điều này có ảnh hưởng đến xu thọ của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư. Và do vậy, ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn đọ đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.

+ Lạm phát

Là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. K h i lạm phát quá caosẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của các doanh nghiệp, sức mua của xã hội giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại, thiọu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng.

* Môi trường công nghệ

Đây là loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh cùa các lĩnh vực, ngành cũng như doanh nghiệp. Thực tế thế giới đã chứng kiến sự biến đổi của công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hom.

Thế kỉ X X I là thế kỉ cùa khoa học và công nghệ. Do đó việc phân tích và phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết. Đây cũng là môi trường rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doa đối với doanh nghiệp.

-Những áp lực và đe doa từ môi trường công nghệ có thọ là

+ Sự bùng nổ cùa công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ đọ tăng cường khả năng cạnh tranh.

+ Sư ra đời của công nghệ mới tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe doa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.

+ Sự bùng nổ công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ cũ có x u hướng rút ngắn lại.

- Những cơ hội có thể đến từ môi trường công nghệ

+ Công nghệ mới tạo điều kiện để có thể sản xuất với chi phí thấp hơn nhưng chất lượng cao hơn, làm cho sản phứm có khả năng cạnh tranh tốt hơn.

+ Sự ra đời của công nghệ mới làm cho sản phứm có nhiều tính năng hơn. * Môi trường văn hóa-xã hội:

Vãn hoa cùa mỗi một dân tộc, mỗi một vùng miền là khác nhau. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường. Ảnh hưởng cùa vãn hoa đối với mọi chức năng kinh doanh như tiếp thị, quản lý nguồn nhân công, sàn xuất...

*Môi trường pháp luật -chính trị

Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó.

+ Sự bình ổn: Chúng tasẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao cùa thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó.

+ Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khứu, nhập khứu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận cùa doanh nghiệp.

+ Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá ...

+ Chính sách: Các chinh sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng...

Chiến lược kỉnh doanh GTGTtrên ĐTDĐ công ty BỉueSea

b. Môi trường ngành

Bên cạnh môi trường vĩ mô, khi phân tích môi trường kinh doanh nhà chiến lược cần phải xem xét môi trường ngành. Đây là môi trường m à doanh nghiệp trực tiếp tham gia kinh doanh bao gồm các yếu tố như các doanh nghiệp khác cùng ngành, nhà cung cấp khách hàng...Khi phân tích môi trường ngành doanh nghiệp thường phân tích theo m ô hình 5 áp lực của M. porter.

Đôi thù tiềm ẩn Nhá cung cắp Quyển lực đàm phán

Đe dọa của các đòi thủ chưa xuất hiện

Cạnh tranh nội bô ngành

Canh tranh giũa các doanh nghiẻp đang có mật trẽn thi trường

Quyền lực đảm phán Khách hàng Nhà phàn phối Thách ĩhủcỊcúa sản phẩm Dịch vở thay thế sản phàm thay thế Cở thể:

b i . Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại

Lực lượng thứ nhất trong số 5 lực lượng của m ô hình trên là quy m ô cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.

Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ

+ Tình trạng ngành : Nhu cầu, tốc độ tăng trường, số lượng đối thủ cạnh tranh... + Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán

* Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đù khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại

* Ngành tập trung: Ngành chì có một hoặc một vài doanh nghiệp nám giữ vai trò chi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền)

+ Các rào cản rút lui (Exit Barries): Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào càn rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn:

* Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư * Ràng buộc với người lao động

* Ràng buộc với chính phủ, các tẩ chức liên quan (Stakeholder) * Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch.

b.2. Phân tích đối thù cạnh tranh tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định ra nhập ngành.

Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại.Các doanh nghiệp hiện tại cố ngăn càn các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn, thị trường và lợi nhuận sẽ bị chia sè, vị trí của doanh nghiệp sẽ thay đẩi.

Đố i thù tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau

+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành.

+ Những rào cản gia nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn.

* Kỹ thuật * Vốn

* Các yếu tố toong mại: Hệ thống phân phối, thương hiệu, hệ thống khách hàng... * Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào (Bị kiểm soát), bàng cấp, phát minh sáng chế, nguồn nhân lực, sự bảo hộ cùa chính phù ....

Chiếnợc kinh doanh GTGTtrên ĐTDĐ công ty BlueSea

b.3. Phân tích áp lực từ phía nhà cung cấp

Những nhà cung cấp có thể được coi là một áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm dịch vụ m à họ cung cấp. Qua đó làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận cùa doanh nghiớp.

Trong một ngành số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiớp. Nếu trên thị trường chì có một vài nhà cung cấp có quy m ô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hường tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cùa ngành.

b.4.Áp lực từ phía khách hàng:

Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sàn xuất kinh doanh của ngành.

Khách hàng được phân làm 2 nhóm: + Khách hàng lẻ

+ Nhà phân phối

Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiớp về giá cà, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.

Người mua được xem như là một sự đe dọa cho cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiớp giảm giá hoặc có nhu cầu chất lượng cao và dịch vụ tốt hơn.

Ngược lại, khi người mua yếu sẽ mang đến cho doanh nghiớp một cơ hội để

tăng giá kiếm được lợi nhuận nhiều hơn. b.5.Áp lực từ các sàn phẩm thay thế

Sàn phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu cùa người tiêu dùng.

Á p lực cạnh tranh chù yếu của sàn phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sàn phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất

lượng. Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghớ

cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.

Trên đây là các nội dung về phân tích môi trường kinh doanh. Các doanh nghiớp thường tiến hành phân tích môi trường kinh doanh nhằm xác định được thời

cơ và thách thức đối với daonh nghiệp mình từ đó đưa ra những quyết định chiến lược phù hợp.

2.1.2.2. Phân tích đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp

Đe phân tích đánh giá môi truồng nội bộ doanh nghiệp chúng ta tiến hành theo các bước sau:

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)