Kiến nghị đối với cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu đánh giá thủ tục phân tích được áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 127 - 157)

 Mở rộng giao lưu quốc tế với các tổ chức nghề nghiệp để các công ty kiểm toán Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.

 Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo giữa các tổ chức, các công ty kiểm toán với nhau giúp KTV có thể nâng cao được trình dộ chuyên môn nghiệp vụ đồng thời có thể nêu ý kiến, đề xuất đến các tổ chức nhằm hoàn thiện hơn nữa chương trình kiểm toán cho phù hợp với tình hình nền kinh tế.

 Mở các lớp đào tạo nghiệp vụ kiểm toán cũng như các buổi cập nhật kiến thức để KTV có thể nắm bắt kịp thời những thay đổi của những thông tư, chuẩn mực, quy định có liên quan. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán. Cập nhật thường xuyên các văn bản cũng như các chuẩn mực quốc tế về lĩnh vực kế toán, kiểm toán.

 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán đối với các công ty kiểm toán độc lập để những công ty này không ngừng hoàn thiện chất lượng để cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng tạo được niềm tin cho xã hội. Ngoài ra, Hội cũng cần

hoàn thiện quy trình kiểm toán mẫu và nâng cao chất lượng của cuộc thi cấp chứng chỉ hành nghề.

 Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần quan tâm hơn trong vấn đề thống kê, tính toán các tỷ số tài chính bình quân ngành hàng năm. Điều này không chỉ giúp KTV có đủ cơ sở so sánh, phân tích thực hiện tốt vai trò của mình mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành tham khảo, cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp cơ bản. Tái bản lần thứ ba. Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. 2. Phan Thị Thanh Nhàn, 2013. Hoàn thiện quy trình phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt – chi nhánh Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

3. Nguyễn Bá Thiện, 2012. Đánh giá thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán Mỹ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

4. Bộ môn kế toán kiểm toán trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2014. Kiểm toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã Hội.

5. Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt, Phòng Kiểm toán, 2013. Hồ

sơ kiểm toán Công ty TNHH ABC năm 2013. Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng

8 năm 2014.

6. Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt, Phòng Kiểm toán, 2013. Hồ

sơ kiểm toán Công ty TNHH XYZ năm 2013. Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng

8 năm 2014.

7. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, 2012. Chuẩn mực kiểm toán 520

– Thủ tục phân tích. Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Bảng câu hỏi phỏng vấn Ban giám đốc Công ty TNHH ABC về hệ thống KSNB

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ

THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Có Không Mô tả/ ghi chú

Tham chiếu

1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

1.1 Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không?

x

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?

x

- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn?

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của NV

- Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ không?

x

- DN thường có thiên hướng thuê nhân viên có năng lực nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất? Không phải bất kỳ nhân viên nào tốn ít chi phí thì không có năng lực

- DN xử lý như thế nào đối với

nhân viên không có năng lực? Đào tạo

1.3 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN

- Thái độ của các nhà quản lý

DN đối với hệ thống KSNB? Quan tâm hệ thống KSNB

- Phương pháp tiếp cận của họ

đối với rủi ro? Giám sát

- Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoạt động hay không?

x

quản lý DN vào quá trình lập BCTC?

1.4 Cấu trúc tổ chức

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?

x

- Cấu trúc DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành không? x Chỉ cần có thể hoạt động tốt 1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm - DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?

x

- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?

x

- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay không?

x - Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình không?

x Có giám sát

nhưng vẫn còn hạn chế

- Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị không? (ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và công việc mua sắm tài sản)

x

1.6 Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự

- Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?

x - Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xuyên không? x - Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x Không thường

xuyên

- Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ

Tùy theo khả năng nhận thức của nhân viên

không?

- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và soát xét định kỳ không?

x

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC

- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh?

x - Các rủi ro kinh doanh phát hiện

được giải quyết như thế nào? Giải quyết triệt để

3. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ

- Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng trong các hoạt động của DN không?

x

- DN có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống không? (Mô tả việc đánh giá nếu có)

x

- DN có duy trì bộ phận kiểm toán nội bộ phù hợp không?

x - Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh nghiệm chuyên môn và được đào tạo đúng đắn không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về hệ thống KSNB và kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế toán và phạm vi hoạt động của họ không bị hạn chế?

x

3.2 Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB

- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của hệ thống KSNB không?

x

- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống

KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của hệ thống KSNB lên HĐQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có theo dõi các biện pháp sửa chữa của BGĐ không?

x

Kết luận: Hệ thống KSNB được thiết kế tốt nhưng trong quá trình thực hiện vẫn còn tiềm ẩn rủi ro nên KTV đánh giá hệ thống KSNB chỉ ở mức độ là tương đối hữu hiệu

Phụ lục 02: Bảng câu hỏi phỏng vấn Ban giám đốc Công ty TNHH XYZ về hệ thống KSNB

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ

THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Có Không Mô tả/ ghi chú

Tham chiếu

1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

1.1 Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không?

x

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?

x

- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn?

x

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của NV

- Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ không?

x

- DN thường có thiên hướng thuê nhân viên có năng lực nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất? Không phải bất kỳ nhân viên nào tốn ít chi phí thì không có năng lực

- DN xử lý như thế nào đối với

nhân viên không có năng lực? Đào tạo

1.3 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN

- Thái độ của các nhà quản lý

DN đối với hệ thống KSNB? Quan tâm hệ thống KSNB

- Phương pháp tiếp cận của họ

đối với rủi ro? Giám sát

- Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoạt động hay không?

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào quá trình lập

BCTC?

1.4 Cấu trúc tổ chức

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?

x

- Cấu trúc DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành không? x Chỉ cần có thể hoạt động tốt 1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm - DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?

x

- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?

x

- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay không?

x - Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình không?

x Có giám sát

nhưng vẫn còn hạn chế

- Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị không? (ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và công việc mua sắm tài sản)

x

1.6 Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự

- Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?

x - Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xuyên không? x - Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không?

x Không thường

xuyên

- Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?

Tùy theo khả năng nhận thức của nhân viên

- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và soát xét định kỳ không?

x

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC

- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh?

x - Các rủi ro kinh doanh phát hiện được giải quyết như thế nào?

Giải quyết triệt để

3. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ

- Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng trong các hoạt động của DN không?

x

- DN có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống không? (Mô tả việc đánh giá nếu có)

x

- DN có duy trì bộ phận kiểm toán nội bộ phù hợp không?

x - Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh nghiệm chuyên môn và được đào tạo đúng đắn không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về hệ thống KSNB và kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế toán và phạm vi hoạt động của họ không bị hạn chế?

x

3.2 Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB

- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của hệ thống KSNB không?

x

- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập

(hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó không?

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của hệ thống KSNB lên HĐQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời không?

x

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có theo dõi các biện pháp sửa chữa của BGĐ không?

x

Kết luận: Hệ thống KSNB được thiết kế tốt và thực hiện hiệu quả nên KTV đánh giá hệ thống KSNB là hữu hiệu.

Phụ lục 03: Phân tích biến động trên Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH ABC tại ngày 31 tháng 12 năm 2013

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Tại ngày 01/01/2013 Tại ngày 31/12/2013 Biến động

Giá trị Tỷ lệ (%)

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 13.047.908.005 22.096.330.035 9.048.422.030 69,35

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3.301.009.788 2.853.890.386 (447.119.402) (13,54)

1. Tiền 3.301.009.788 2.853.890.386 (447.119.402) (13,54) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.971.417.253 10.362.282.698 7.390.865.445 248,73

1. Phải thu của khách hàng 2.372.289.057 5.978.887.388 3.606.598.331 152,03

2. Trả trước cho người bán 714.188.630 2.307.791.508 1.593.602.878 223,13

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 2.105.552.657 2.105.552.657 100,00

5. Các khoản phải thu khác 962.935 86.074.514 85.111.579 8.838,77

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

đòi (116.023.369) (116.023.369) 0 0

IV. Hàng tồn kho 4.378.464.849 6.196.499.110 1.818.034.261 41,52

1. Hàng tồn kho 4.378.464.849 6.196.499.110 1.818.034.261 41,52

V. Tài sản ngắn hạn khác 2.397.016.115 2.683.657.841 286.641.726 11,96

1. Thuế GTGT được khấu trừ 2.372.961.548 2.654.306.856 281.345.308 11,86

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước 24.054.567 29.350.985 5.296.418 22,02

B. Tài sản dài hạn 59.616.994.932 58.142.816.338 (1.474.178.594) (2,47)

II. Tài sản cố định 59.485.264.893 57.790.128.755 (1.695.136.138) (2,85)

1. Tài sản cố định hữu hình 33.747.794.236 42.151.939.622 8.404.145.386 24,90

- Nguyên giá 42.938.380.707 54.034.133.798 11.095.753.091 25,84

- Giá trị hao mòn lũy kế (9.190.586.471) (11.882.194.176) (2.691.607.705) 29,29

- Nguyên giá 13.662.717.705 13.662.717.705 0 0

- Giá trị hao mòn lũy kế (1.181.949.648) (540.340.140) 641.609.508 (54,28)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 13.256.702.600 2.515.811.568 (10.740.891.032) (81,02)

V. Tài sản dài hạn khác 131.730.039 352.687.583 220.957.544 167,74

1. Chi phí trả trước dài hạn 116.039.439 352.687.583 236.648.144 203,94

3. Tài sản dài hạn khác 15.690.600 (15.690.600) (100,00) Tổng cộng tài sản 72.664.902.937 80.239.146.373 7.574.243.436 10,42 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 25.406.318.115 34.806.172.104 9.399.853.989 37,00 I. Nợ ngắn hạn 25.406.318.115 34.705.865.646 9.299.547.531 36,60 1. Vay và nợ ngắn hạn 2.369.823.120 2.471.401.382 101.578.262 4,29 2. Phải trả người bán 18.349.441.996 23.268.430.948 4.918.988.952 26,81

3. Người mua trả tiền trước 157.198.806 277.537.860 120.339.054 76,55

5. Phải trả người lao động 274.095.456 274.095.456 100,00

9. Các khoản phải trả phải nộp khác 4.529.854.193 8.414.400.000 3.884.545.807 85,75

Một phần của tài liệu đánh giá thủ tục phân tích được áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 127 - 157)