PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 39)

TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.2.1 Phân tích tình hình tín dụng

NH TMCP Phát Triển Mê Kông – Chi Nhánh Cần Thơ trong thời gian qua đã gặt hái đƣợc nhiều thành công nhất định trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn trong công tác cho vay và thu hồi nợ nhƣng bằng những nổ lực vƣợt bậc, doanh số cho vay và dƣ nợ của Chi nhánh đều giữ đƣợc hƣớng tăng trƣởng tích cực. Để có cái nhìn rõ hơn về tình hình tín dụng của MDB Cần Thơ, ta xem xét bảng số liệusau:

Bảng 4.2: Tình hình hoạt động tín dụng của MDB Cần Thơ từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chêch lệch 2012/2011 Chêch lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 267.857 424.035 576.193 156.178 58,31 152.158 35,88 Doanh số thu nợ 143.680 249.336 374.116 105.656 73,54 124.780 50,04 Dƣ nợ 136.661 311.360 513.437 174.699 127,83 202.077 64,90 Nợ xấu 1,701 4,603 7,243 7.468 1071,45 1.229 15,05

(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ)

Bảng 4.3: Tình hình hoạt động tín dụng của MDB Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013, 2014

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013 2014 Số tiền %

Doanh số cho vay 316.906 374,525 57.619 18,18

Doanh số thu nợ 187.956 233,823 45.867 24,40

Dƣ nợ 440.310 654.139 213.829 48,56

Nợ xấu 6,925 9,326 3.211 46,37

30

Trong những năm vừa qua, tình hình tín dụng của MDB Cần Thơ phù hợp với diễn biến thực tế và cục diện hiện tại. Tại Chi nhánh, có 2 loại lãi suất cho vay đƣợc áp dụng là lãi suất thông thƣờng và lãi suất ƣu đãi. Thực tế, Chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay theo lãi suất thông thƣờng áp dụng cho các đối tƣợng có nhu cầu vay vốn hợp lý. Lãi suất ƣu đãi đƣợc áp dụng cho các dự án, chƣơng trình cần thiết và cho vay hộ nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh nặng nề theo chỉ định và ủy thác của Chính phủ. Chi nhánh đã có chiến lƣợc đúng đắn ƣu tiên cho vay ngành kinh tế trọng điểm, đồng thời tăng cƣờng cho vay ngành tiềm năng cùng với chính sách tín dụng ngày càng đƣợc củng cố, cải thiện đã mang lại những kết quả khả quan cho NH MDB Cần Thơ đã thể hiện đƣợc vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nông nghiệp – nông thôn, cũng nhƣ cho vay cán bộ, công chức nhà nƣớc, xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn Tp. Cần Thơ. Trong thời gian qua, doanh số cho vay của Chi nhánh tăng trƣởng, NH tập trung đầu tƣ vào cho vay trung và dài hạn, chú trọng để công tác quản lý các khoản vay, cũng nhƣ thu hồi nợ đƣợc tốt nhất.

4.2.1.1 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà NH đã giải ngân dƣới mọi hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Doanh số cho vay phản ánh quy mô hoạt động của NH. Doanh số cho vay càng cao chứng tỏ NH có thị phần càng rộng, số lƣợng khách hàng càng nhiều.

Hình 4.2: Doanh số cho vay của NH Phát triển Mê Kông giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014

(Nguồn : Phòng kinh doanh MDB – Chi nhánh Cần Thơ)

267,857 424,035 576,193 316,906 374,525 ,0000 100,0000 200,0000 300,0000 400,0000 500,0000 600,0000 700,0000 2011 2012 2013 6th2013 6th2014 Triệu đồng DSCV

31

Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của NH, vừa trực tiếp phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế vừa mang lại thu nhập thƣờng xuyên cho NH. Từ bảng số liệu, ta thấy doanh số cho vay (DSCV) của NH tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể năm 2012 là 424.035 triệu đồng, tăng 156.178 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng trƣởng 58,31% so với năm 2011. Năm 2013 DSCV đạt 576.193 triệu đồng, tăng 152.158 triệu đồng tƣơng ứng mức tỷ lệ tăng trƣởng 35,88% so với năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014, DSCV vẫn tăng từ 316.906 triệu đồng lên 374.525 triệu đồng, tăng 57.619 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng trƣởng 18,18%. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trƣởng DSCV liên tục thứ 1 là do đây là một NH vừa đƣợc thành lập, chi nhánh không ngừng tìm kiếm khách hàng mới và không ngừng quan tâm, chăm sóc khách hàng cũ, giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân nên đã làm cho doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trƣớc. Nguyên nhân thứ 2 là do NH đã không ngừng nâng cao và đa dạng hóa nghiệp vụ cho vay với lãi suất cạnh tranh nên thu hút đƣợc khách hàng đến vay tiền. Thứ 3 tình hình lạm phát sau năm 2011 đã giảm kéo theo lãi suất cho vay giảm, kinh tế phục hồi nên tái đầu tƣ của ngƣời dân tăng cao nên nhu cầu vay vốn cũng gia tăng liên tục. Doanh số cho vay tăng thể hiện quy mô hoạt động tín dụng của NH ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, NH đã đơn giản hóa thủ tục vay tín chấp, hình thức trả là trả góp bằng tiền lƣơng hàng tháng, điều này giúp cho việc trả nợ đơn giản, thủ tục vay cũng dễ hơn. hoạt động tín dụng của NH đang phát triển theo chiều hƣớng tốt. Bên cạnh đó, NH không ngừng mở rộng mối quan hệ với các thành phần kinh tế khác để đa dạng hóa đối tƣợng đầu tƣ, khắc phục dần tính thời vụ và phân tán rủi ro.

4.2.1.2 Tình hình thu nợ

Đi đôi với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng hết sức khó khăn và vô cùng quan trọng. Doanh số thu nợ (DSTN) cũng thể hiện phần nào công tác tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, nếu cho vay mà không thu hồi đƣợc nhƣ dự kiến thì ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của NH do đó vấn đề thu nợ cần đƣợc quan tâm hàng đầu, trong đó cán bộ tín dụng phải hoạt động tích cực, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trong việc thu hồi nợ khi đến hạn nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu. Cho vay và thu nợ đúng hạn thì đồng vốn của NH mới đƣợc luân chuyển nhanh, giúp mang lại lợi nhuận cao cho NH. Sau đây là tình hình thu nợ của MDB chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014:

32

Hình 4.3: Doanh số thu nợ của MDB Cần Thơ giai đoạn 2011 -2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014

(Nguồn : Được lấy từ bảng số liệu 4.2 và 4.3)

Nhìn từ bảng số liệu trên, ta thấy tình hình thu nợ của NH qua 3 năm gần đây diễn biến rất khả quan nó tăng liên tục qua 3 năm. Trong đó DSTN tăng đều qua 3 năm. Cụ thể: từ năm 2011 đến năm 2013 tăng rất mạnh từ 143.680 triệu đồng lên 374.116 triệu đồng, tăng 230.436 triệu đồng (tƣơng đƣơng với mức tăng trƣởng 160,38%). Nguyên nhân đầu tiên, là do tốc độ gia tăng của doanh số cho vay tăng mạnh nên kéo theo DSTN cũng tăng mạnh. Thứ 2 là các khách hàng vay vốn đa phần là những cá nhân có thu nhập ổn định, muốn cải thiện đời sống nên họ có thiện chí trả nợ cao cộng với chính sách lãi suất phù hợp để ngƣời dân có thể tiếp cận vốn phục vụ đời sống nên khả năng thu hồi các khoản vay này cũng khá cao. Thứ 3 là những chuyên viên quan hệ khách hàng của MDB - Cần Thơ là những ngƣời có nghiệp vụ chuyên môn cao do đƣợc đào tạo nghiệp vụ tín dụng thƣờng xuyên và có tinh thần trách nhiệm cao, luôn theo dõi khách hàng trong quá trình sử dụng vốn cũng nhƣ nhắc nhở khách hàng khi món vay đến ngày đáo hạn nên cũng hạn chế đƣợc phần nào rủi ro tín dụng và nâng cao đƣợc doanh số thu nợ. Ngoài ra, NH cần chú trọng công tác thẫm định, phân loại tín dụng, đặc biệt là các món nợ trung và dài hạn để tránh phát sinh nợ quá hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NH.

Tóm lại, công tác thu hồi nợ của NH trong ba năm 2011 - 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 là tốt. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy cho thấy NHTM CP MDB – Chi nhánh Cần Thơ đã đạt đƣợc hiệu quả trong việc lựa chọn khách hàng, công tác thẩm định tốt, trong đó có sự cố gắng nỗ lực hết sức mình của

0.144 249,336 0.188 374,116 233,823 0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 0.350 0.400 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Triệu đồng DSTN

33

cán bộ tín dụng trong việc theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu hồi vốn vay, thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ theo đúng hợp đồng tín dụng. Từ đó, góp phần làm cho hoạt động kinh doanh NH ngày càng phát triển ổn định.

4.2.1.3 Tình hình dƣ nợ

Tuy doanh số cho vay và doanh số thu nợ luôn là những con số lớn hơn nhiều so với dƣ nợ nhƣng thực chất dƣ nợ mới là con số thể hiện đƣợc quy mô cũng nhƣ tầm ảnh hƣởng của NH đến các đối tƣợng khách hàng trên địa bàn. Chính vì vậy dƣ nợ ngày càng tăng chứng tỏ NH đang dần mở rộng quy mô trên thị trƣờng. Không những thế, dƣ nợ tăng lên cũng cho thấy uy tín của NH đối với khách hàng càng ngày càng cao. Dƣ nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của NH tại một thời điểm nhất định. Dƣ nợ cho chúng ta biết đƣợc NH cần phải thu bao nhiêu nữa từ khách hàng vay vốn. dƣ nợ bao gồm số tiền lũy kế từ năm trƣớc chƣa thu hồi đƣợc và số dƣ phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh thực tế khả năng hoạt động tín dụng của NH nhƣ thế nào. Tình hình dƣ nợ của MDB Chi nhánh Cần thơ trong những năm qua nhƣ sau:

Hình 4.4: Tình hình dƣ nợ của MDB giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu nằm 2013,2014

(Nguồn : Được lấy từ bảng số liệu 4.2 và 4.3)

Dƣ nợ qua 2 giai đoạn từ năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 liên tục tăng đều qua các năm vì chi nhánh tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng nhiều hình thức cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống, bổ sung vốn cho

0.137 0.311 0.440 0.513 0.654 ,0000 100,0000 200,0000 300,0000 400,0000 500,0000 600,0000 700,0000 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Triệu đồng Dƣ nợ

34

hoạt động sản xuất kinh doanh… Cụ thể, năm 2012 là 311.360 triệu đồng, về mặt giá trị đã tăng lên 174.699 triệu đồng tức tăng 127,83% so với năm 2011. Năm 2013, con số này là 513.437 triệu đồng, tăng lên 202.077 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 64,90% so với năm 2012. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 dƣ nợ cũng tăng lên lần lƣợt là: 440.310 triệu đồng và 654.139 triệu đồng, tăng 213.829 triệu đồng (tƣơng ứng mức tăng trƣởng 48,56%). Nguyên nhân chủ yếu là do NH mở rộng quy mô tín dụng, DSCV liên tục tăng mạnh, nên dƣ nợ cũng tăng lên, sự tồn đọng của những khoản nợ năm trƣớc kết chuyển sang và sự phát sinh những khoản nợ mới tại NH cùng với những khó khăn trong thu hồi nợ cũ đã đẩy dƣ nợ tăng lên.

Tóm lại, tình hình dƣ nợ của NH đều tăng liên tục qua các năm. Đạt đƣợc kết quả nhƣ trên do hoạt động chủ yếu của NH là cho vay bổ sung vốn lƣu động, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó quy mô của NH ngày càng mở rộng, cán bộ công nhân viên ở NH tích cực tiếp thị cho vay nhằm tăng doanh số cho nên Dƣ nợ ngày càng tăng. Nhờ đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng, mở rộng thị trƣờng mục tiêu, thu hút đƣợc khách hàng mới, giữ đƣợc khách hàng cũ với hạn mức cấp tín dụng cao nên đã nâng cao tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ, dần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng lớn hơn.

4.2.2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng4.2.2.1 Tổng quan về tình hình nợ xấu 4.2.2.1 Tổng quan về tình hình nợ xấu

Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn một rủi ro nhất định, rủi ro nó bắt nguồn từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nhƣng dù là do đâu nó cũng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đó thậm chí có thể phá sản. Nợ xấu chính là biểu hiện rõ nét nhất chất lƣợng tín dụng của NH mà tín dụng lại là khoản sinh lời chủ yếu của NH. Khi nợ xấu phát sinh đồng nghĩa là khoản cho vay đó của NH đã gặp rủi ro và có khả năng mất lãi và vốn gốc nợ xấu là những khoản nợ mà khách hàng vay của NH, do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mà đến hạn không trả đƣợc, chịu lãi suất cao hơn lãi suất bình thƣờng, nợ xấu làm cho nguồn vốn của NH bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hƣởng đến thu nhập của NH. Trong hoạt động tín dụng của NH, nợ xấu là điều không thể tránh khỏi, đây là vấn đề đƣợc các NH hết sức quan tâm và quản lý. Tuy nhiên, nếu có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ thì nợ xấu không phải là không thể phòng ngừa.

35

Hình 4.5: Tình hình Nợ xấu của MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013và 6 tháng đầu năm 2013, 2014

(Nguồn : Phòng kinh doanh Ngân hàng MDB – Chi nhánh Cần Thơ)

Nợ xấu luôn là điều mà mọi NH điều quan tâm vì nó là chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH. Nếu tỷ lệ nợ xấu lớn sẽ gây rủi ro cho NH và dẫn tới việc kinh doanh thất bại. Nợ xấu có thể do nhiều nguyên nhân, cả khách quan lẫn chủ quan nhƣng dù là nguyên nhân nào thì nó cũng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến NH, Vì vậy NH cần luôn luôn tỉnh táo để phòng tránh và đƣa ra giải pháp để khắc phục.

Tình hình nợ xấu của NH có xu hƣớng tăng dần qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014, cụ thể: Năm 2011, nợ xấu đạt 1.701 triệu đồng đến năm 2013 tăng vọt lên 7.243 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 325,81%. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2014 đã tăng mạnh lên 9.326 triệu đồng tăng 34,67% so với 6 tháng đầu năm trƣớc đó. Nguyên nhân là do năm 2011 tỷ lệ lạm phát tăng cao lên 18% đã đẩy nền kinh tế vào trạng thái suy thoái làm cho các đơn vị kinh doanh không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Trong những năm này các nguyên nhân khách quan nhƣ thiên tai, dịch bệnh,...ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các ngành nông nghiệp. Bên cạnh đó một số cá nhân vay vốn đã sử dụng vốn sai mục đích, đã không thể trả nợ cho ngân hàng. Những năm tiếp theo đó, tình hình kinh tế đã ổn định trở lại, đa số ngƣời dân làm ăn có lãi và thanh toán đúng hạn cho ngân hàng không để phát sinh nợ xấu, thế nhƣng bên cạnh đó vẫn còn không ít cá nhân, tổ chức làm ăn thua lỗ, một số cá nhân đƣợc gia hạn nợ năm trƣớc đã không cải thiện đƣợc kết quả hoạt đông, một số đã đi đến phá sản, không thể thanh toán đƣợc cho NH, điều này đã gây cho NH nhiều khó

1,701 4,603 6,925 7,243 9,326 ,0000 1,0000 2,0000 3,0000 4,0000 5,0000 6,0000 7,0000 8,0000 9,0000 10,0000 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Triệu đồng Nợ xấu

36

khăn trong công tác thu hồi và xử lý nợ, cùng với tình trạng nợ cũ kèm nợ mới, NH chỉ còn cách cuối cùng là xử lý tài sản đảm bảo, những việc này tốn rất nhiều thời gian và chi phí, chọn lọc khách hàng không đƣợc tốt là nguyên nhân gây nên nợ xấu.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này cho biết mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đơn vị tiền tệ khi Ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà Ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi đƣợc đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu tỷ số này dƣới 3% thì đƣợc coi là Ngân hàng có chất lƣợng

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 39)