Phát triển các tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 87 - 90)

IV. Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2. Phát triển các tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Sau khi nghị định 90/2001/NĐ-CP ra đời, quỹ bảo lãnh tín dụng cho D N V V N

đã được thành lập vào ngày 23/11/2001 để bảo lãnh cho các D N V V N không đủ tài sản

thế chấp, cầm cố, vay vốn cùa ngân hàng thương mại. Trong đó, hai nhu cầu chính cần bảo lãnh của D N V V N được quỹ bảo lãnh là bảo lãnh nhập khẩu thông qua việc mờ L/C hoặc nhập hàng trả chậm và bảo lãnh dừ thầu của các dụ án, công trình trong nước và quốc tế tại Việt Nam. Tuy nhiên sau 5 năm, tiến độ thành lập quỹ tại từng địa

phương vẫn còn chậm, hoạt động của quỹ chua thừc sừ hiệu quả. Đ ó là do quy định pháp lý hiện hành cũng còn nhiều bất cập như quy chế thành lập quỹ chưa xác định rõ ràng quyển lợi, trách nhiệm cùa tổ chức góp vốn... và nhiều D N V V N cho rằng thòi gian chờ đợi để được xét bảo lãnh còn chưa nhanh chóng, chi phí tiêu cừc qua các khâu tốn kém... Để tăng cường hỗ trợ cho DNVVN, cũng như tạo điều kiện cho họ

tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân hàng, nhà nước cần thừc hiện một số biện pháp sau:

- Chủ trương thu hút các nhà đầu tư quốc tế tham gia quỹ. xem xét lại phí bảo lãnh và giảm thủ tục cho D N V V N nhằm giải quyết khó khăn về nguồn vốn của quỹ và

vướng mắc của doanh nghiệp.

- Tổ chức các hội thào tuyên truyền, phổ biến tài liệu, hướng dẫn đến các DNVVN.

- Có phí hoa hồng cho cán bộ tiếp thị thu hút được các khoản bảo lãnh tín dụng có hiệu quả cho DNVVN.

- Thúc đẩy nhanh sừ ra đời của 2 quỹ bảo lãnh tín dụng tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Đày là những gợi ý cho hoạt động của quỹ bảo lãnh được đúng như mục đích ban đẩu của nó là hỗ trợ có hiệu quả cho DNVVN, nhằm giải quyết khó khăn về vốn và uy tín của họ, nhất là trong lĩnh vục ngoại thương đầy cạnh tranh.

Ngoài ra, các tổ chức hổ trợ D N V V N như Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa... cũng giữ vai trò rất quan trọng trong hỗ trợ DNVVN. Nhà

nước cần có những chính sách nhằm hướng hoạt động của các tổ chức này đi vào thực chất hơn, để thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng.

1.3. Tổ chức đào tạo, nâng cao kiến thức quản lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Công tác đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, các kiến thức về ngoại thương, pháp luồt... cho D N V V N có một vai trò quan trọng để giúp doanh nghiệp tiếp cồn dễ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, thực hiện các giao dịch X N K được thuồn lợi và có hiệu quả. v ề vấn để này, Nhà nước cần tổ chức các khoa tồp huấn cho giám đốc, cán bộ quản lý D N V V N để giải quyết những tồn tại về năng lực quản lý, kiến

thức tổng hợp khác cho họ.

Ngoài ra, Nhà nước cần phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan xúc tiến, tài trợ cho D N V V N trong việc tư vấn kỹ thuồt, tiếp cồn công nghệ. trang thiết bị mới, hướng dẫn đào tạo, vồn hành và quản lý doanh nghiệp. Có như vồy. hoạt động sản xuất kinh doanh cùa D N V V N mới được nâng cao, tạo thuồn lợi cho doanh nghiệp khi mở rộng thị trường ra nước ngoài cũng như yêu cầu sự tài trợ từ phía ngân hàng.

2. Một sô kiên nghị đòi với ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 2.1. Xây dụng chính sách cho các chi nhánh thục tiễn và thống nhất hơn

Những chính sách tín dụng X N K từ phía N H Đ T &PTVN tới các chi nhánh của ngân hàng hiện nay còn có phẩn chủ quan, chưa đi sâu đi sát vào thực tiễn tại chi nhánh. Với những tồn tại đã trình bày ở chương 2, N H Đ T & PTVN cần phải cử cán bộ

về từng chi nhánh, hoặc lấy ý kiến từ chi nhánh để tìm hiểu thực tế những khó khăn, vướng mác của chi nhánh trong hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp, từ đó mới đua ra được những chính sách thích hợp.

- Chính sách của N H Đ T & PTVN cũng cần phải được xây dựng một cách linh hoạt. Cụ thê là đôi với từng doanh nghiệp, với những tình hình sản xuất kinh doanh khác biệt, ngàn hàng nên chủ động để ra những hỗ trợ cụ thể, không nén chỉ quy định chung chung. Ví dụ như đối với các doanh nghiệp m à chi nhánh có thể thẩm định được tình hình kinh doanh tốt nhưng lại không đáp ứng được điều kiện về TSĐB, ngân hàng cẩn quy định một biện pháp hỗ trợ cụ thể ngay trong quy định, quy trình ban hành về chi nhánh. Nhờ vồy, khi gặp những trường hợp cần phải có sự linh động, chi

Tài trợ XNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung-NHÓT SPTVN

nhánh có thể tiến hành hỗ trợ theo đúng chi đạo từ Trung ương m à không mất thêm thời gian trình và chờ ban lãnh đạo ngân hàng xét duyệt.

- Về những chính sách cụ thể, N H Đ T & PTVN cần điều chỉnh lại mức chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào với các chi nhánh để tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay XNK, quy định chênh lệch trong lãi suất USD. về chính sách TSĐB, N H Đ T & PTVN nên mạnh dạn cho phép các chi nhánh sổ dụng toàn bộ lô hàng nhập làm TSĐB thay vì chỉ là một TSĐB bổ sung như hiện nay.

- Về những quy trình, phương án do chính chi nhánh xây dựng và trình lèn trung ương, N H Đ T & PTVN cần tập trung nghiên cứu và nhanh chóng có câu trà lời cho chi nhánh. Cụ thể, ngân hàng nên xây dựng chuẩn về thời gian xét duyệt các văn bản do chi nhánh gổi lên, để chi nhánh chủ động hem trong việc xây dựng những kế hoạch kinh doanh cụ thể. Ví dụ, quy trình về phát hành L/C nhập khẩu với mức ký quỹ thấp m à chi nhánh Quang Trung trình cho trung ương nhưng qua nhiều tháng chi nhánh vẫn chưa nhận được ý kiến từ phía N H Đ T & PTVN. Do đó. chi nhánh Quang Trung khó có thể xây dựng một định hướng kinh doanh cho sản phẩm này vì vẫn chưa xác định được thời gian đưa dự án vào thực tế.

Có thể nói, yêu cầu cần thiết hiện nay đạt ra cho N H Đ T & PTVN là cần

nhũng chính sách hỗ trợ cụ thể, thực tế hơn đối với các chi nhánh. Ngoài ra. các chính sách này cần phải thống nhất cho toàn hệ thống, tạo điểu kiện thuận lợi cho các chi nhánh thực hiện, tránh tình trạng chi nhánh phải tự đề ra quy trình, thủ tục rồi chờ trung ương xét duyệt, phê chuẩn. Điều này có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của chi nhánh, cản trở các doanh nghiệp, trong đó đa phần là D N V V N tiếp cận với nguồn vốn cùa ngán hàng.

2.2. Tăng cường cóng tác kiểm tra, thẩm định kết quả thục té của các chính sách đề ra với chi nhánh

Việc đề ra các chính sách, quy trình, quy định tín dụng đối với chi nhánh ngoài việc phải xâv dựng dựa trên thực tế chi nhánh m à sau khi xây dựng, ban hànhvề cơ sở, ngân hàng cần có công tác kiểm tra, thẩm định kết quả m à chính sách, quy định mới mang lại. Hiện nay, đa số các văn bản từ phía Trung ương mới chỉ được đưa về chi nhánh, việc các chi nhánh thực hiện thế nào, có vướng mắc ra sao trong quá trình thực hiện, hiệu quả của quy định mói đến đâu thì N H Đ T & PTVN vẫn chưa có những biện

pháp kiểm tra, tiếp nhận phản hồi chính thức. Để tăng hiệu quả của công tác thẩm định tính hiệu quả của chính sách mới, N H Đ T & PTVN nên thực hiện một số biện pháp sau:

- Có chương trình chính thức, định kỳ xuống cơ sở tìm hiểu tình hình thực tế. - C ó chính sách khuyến khích cán bộ chi nhánh để xuất ý kiến về nhờng

vướng mắc, tồn tại của quy định, chính sách mới.

- Thường xuyên xem xét cải tiến sản phẩm mới. Nên có chế độ khen thường cho nhờng cán bộ có đóng góp cải tiến sản phẩm cả ở Trung ương và chi nhánh.

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 87 - 90)