Vũ Thu Trang Anh 9-K41C • KTNT

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 58 - 62)

- Co cấu cho vay cũng có những dấu hiệu đáng mừng do tỷ lệ cho vay ngắn hạn của chi nhánh đã tăng lên từ 19,5 lên 3 3 % trong quý l i năm 2006 Trong đó, tỷ lệ

Vũ Thu Trang Anh 9-K41C • KTNT

Tài trợXNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung - NHĐTi PTVN

thị trường và giá theo quy định của Nhà Nước là quá lớn, nên ngân hàng không tránh khỏi sự e dè, thận trọng. Chính vì lý do trên, tài sản đảm bảo là đất đai, nhà xưởng của doanh nghiệp thường bị định giá thực thấp, cộng thêm với tỷ lệ 7 0 % giá trị cho vay trên tài sản đảm bảo đã làm giảm nguồn vốn ngân hàng cấp cho doanh nghiệp.

+ Nhạng quy định của Nhà nước về thù tục đăng ký, thế chấp tài sản đảm bảo. đặc biệt là bất động sản đã khiến cho D N V V N gặp nhiều khó khăn. Vốn đã thiếu, lại thêm nhạng kinh nghiệm và hiểu biết về các thủ tục, thông lệ hạn chế. khi cần phải tiến hành nhạng thủ tục như xin cấp sỏ đỏ hoặc đăng ký thè chấp tài sản với sở Tài Nguyên Môi trường, doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian cùng nhiều phiền hà gặp phải. Nhạng khó khăn này không chỉ riêng với nhạng doanh nghiệp kinh doanh X N K mà còn với nhiều doanh nghiệp khác khi cần thực hiện nhạng yêu cáu của ngân hàng để xin được cấp tín dụng.

+ Một vướng mắc nạa trong quá trình các doanh nghiệp xin vay vốn là mặc dù họ có TSĐB là đất đai với giá trị phù hợp với yêu cầu của ngân hàng. nhưng TSĐB này lại chưa nộp thuế trước bạ cho nhà nước. Theo quy định. bất động sàn. mặc dù có sổ đỏ nhưng chưa nộp thuế trước bạ thì vẫn chưa đủ điểu kiện để làm TSĐB, trong khi nhiều doanh nghiệp do thủ tục đóng thuế rườm rà, hoặc do không đủ vốn đã chưa hoàn thành được điều kiện này, làm cản trở quá trình xin vay vốn ngân hàng, đổng thời lỡ mất cơ hội kinh doanh của họ.

+ Về thủ tục hải quan. theo Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cõng và đại lý mua bán hàng hoa với nước ngoài, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng do thủ tục còn rườm rà. Ngoài ra, nhạng quy định về cước vận tải, mãi lộ cho hàng container còn khá cao, làm đội thêm chi phí cho doanh nghiệp, vốn đã có nhiều khó khăn về vốn và khả năng cạnh tranh. Điều này khiến cấc D N V V N giảm hiệu quả hoạt động cũng như lợi nhuận của mình.

+ Việc quy định lãi suất cho vay của Ngân hàng Trung ương còn quá chi tiết (theo quyết định số 1626/2001/QĐ-NHNN về lãi suất cho vay bằng VND và quyết định số 181/QĐ-NH1 về lãi suất cho vay ngoại tệ của các tổ chức tín dụng) sẽ can thiệp sâu vào lãi suất của các ngân hàng thương mại. Cụ thể, lãi suất cho vay bình quân lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

Tài trợXNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung - NHĐTi PTVN

X N K (chủ yếu là D N V V N ) và lớn hơn lãi suất cho vay trong khu vực. Vì thế, lãi của doanh nghiệp không đủ để trả lãi vay vốn cho ngân hàng.

2.2.2 Nguyên nhón chủ quan từ phía chỉ nhánh Quang Trung và NHÓT &

PTVN

Với những tồn tại như trên, chi nhánh Quang Trung vẫn chưa thể khai thác hết hiệu quả, tiềm năng của D N V V N trong hoạt động tài trợ XNK. Để chấm dứt những tồn tại đó, chi nhánh cần giải quyết được những nguyên nhân chủ yếu sau.

- Một là cơchế tín dụng còn chưa cụ thể và linh hoạt

Cơ chế tín dọng còn quá chật chẽ là rào cản khiến D N V V N khó tiếp cận với nguồn vốn tín dọng của ngân hàng. Chính sách tín dọng do N H Đ T & PTVN đối với chi nhánh Quang Trung còn khắt khe và quá thận trọng, đặc biệt là trong việc định giá tài sản thế chấp. Trước hết, việc định giá TSBĐ tiền vay để xác định múc cho vay, nhất là đối với các TSBĐ tiền vay là đất đai, nhà xưởng còn thấp so với giá thị trường, vì vậy mức vốn tín dọng được duyệt cho vay thông thường không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp xin vay (theo quy định, ngân hàng chỉ cho vay tôi đa 7 0 % giá trị TSBĐ nợ vay). Hơn nữa, thời hạn cho vay thường là 6 tháng hoặc Ì năm, ngắn

hơn thời gian thu hồi vốn cùa các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu (doanh nghiệp thường thu hổi vốn sản xuất sau khi quá trình sản xuất - tiêu thọ được hoàn tất). Như vậy, thời hạn cho vay của chi nhánh còn chưa hợp lý, chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điểu này làm ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngân hàng của họ. Hiện nay, tại chi nhánh Quang Trung, tỷ lệ doanh nghiệp được cho vay tín chấp còn ít.

Một ví dọ nữa cho cơ chế tín dọng còn chưa linh hoạt tại chi nhánh là hoạt

động cho vay nhập khẩu cầm cố bằng lô hàng nhập. Thực tế hiện nay, chi nhánh đã cho vay với tài sản cẩm cố chính là tài sản hình thành từ vốn vay là lô hàng nhập khẩu, tuy nhiên, đối với chi nhánh và cả hệ thống N H Đ T & PTVN, đây chỉ được coi là tài sản đảm bảo bỏ sung cùng với tài sản đảm bảo khác do doanh nghiệp cung cấp. Cùng với cơ chế quản hàng chặt chẽ, việc chi nhánh chỉ xuất hàng từ kho của bên thứ ba khi doanh nghiệp thanh toán đầy đủ giá trị lô hàng đã gây ra không ít khó khăn cho doanh

nghiệp. Trong khi đó, tại các ngân hàng cổ phẩn, họ đã đưa ra hai hình thức cho vay cầm cố lô hàng có quản hàng và không có quản hàng vói mức phí riêng, tỉ lệ thuận với

Tài trợ XNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung-NHÓT &PTVN

độ rủi ro của mỗi hình thức. Tài sản cầm cố chính là lô hàng nhập khẩu và không đòi hỏi thêm tài sản nào khác của doanh nghiệp. Với hình thức cầm cô không quản hàng, ngân hàng chỉ tiến hành kiểm tra đột xuất kho hàng, xem xét số liệu ngân hàng có

được có khớp đúng với tình trụng lô hàng hay không và có biện pháp xử lý thích hợp. Vì thế tụo cho doanh nghiệp sự chù động hơn trong việc quản lý lô hàng.

Cơ chế tín dụng kém linh hoụt, không đi sâu vào bản chất của doanh nghiệp thể hiện ở việc chi nhánh không thể cho vay đối với những doanh nghiệp có kết quả hoụt động kinh doanh tốt, lành mụnh, có uy tín nhưng thiếu các điều kiện về TSĐB. Trong trường hợp này, mặc dù chi nhánh đã nấm rõ những đặc điểm của doanh nghiệp. tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhung một khi điều kiện TSĐB chưa được đáp

ứng thì khó có thể tiến hành cấp tín dụng cho họ. Có thể thấy qua ví dụ một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trước đây, họ vẫn thông qua các doanh nghiệp lớn của nhà

nước để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng. Các doanh nghiệp nhà nước thường được ngân hàng cấp nhiều ưu đãi tín dụng và họ bán lụi cho các doanh nghiệp nhỏ hụn mức của mình, đồng thời hưởng một khoản chênh lệch. Tuy nhiên, từ sau chủ trương cổ phần hoa các doanh nghiệp nhà nước, số lượng doanh nghiệp này ít đi. gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ trước đây tiếp cận vốn tín dụng của ngân hàng qua hình thức uy thác này. Thực chất, các doanh nghiệp nhỏ này đã có uy tín cũng như quan hệ (gián tiếp) với vốn ngân hàng, nhưng khi không thõng qua các doanh nghiệp nhà nước trên, ngân hàng lụi không linh động cấp tín dụng cho họ do sợ rủi ro và thiếu TSĐB.

Việc này đòi hỏi N H Đ T phải có chính sách tín dụng thông thoáng hơn, cũng

như chi nhánh Quang Trung cần có những nhân viên giỏi, có kinh nghiệm mới có thể

đánh giá chính xác tình hình của doanh nghiệp.

- Hai tó, công tác thu thập thông tin về doanh nghiệp và cung cấp thông tin tới doanh nghiệp còn hạn chế

Một rào cản nữa đó là việc khai thác, thu thập thông tin về khách hàng về doanh nghiệp vay vốn của chi nhánh Quang Trung còn hụn chế. Đặc biệt với DNVVN, ngân hàng càng không thể nắm rõ thông tin về tình hình tài chính, thị trường tiêu thụ, quan hệ thanh toán, về L/C xuất khẩu... nhu đối với các doanh nghiệp lớn đã có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng. Vì thế, ngân hàng không có đủ độ tin cậy để ra quyết

định có tài trợ cho doanh nghiệp hay không. Hiện nay, sự phối hợp giữa hai phòng

thanh toán quốc tế và phòng tín dụng còn chưa rõ ràng. Phòng thanh toán quốc tế tại chi nhánh Quang Trung có nguồn nhân lực còn mỏng, nên không thể tìm hiểu được cặn kẽ thông tin về các doanh nghiệp đến thực hiện giao dịch quốc tế tại chi nhánh. Phòng tín dụng doanh nghiệp còn chưa có bộ phận chuyên tiếp nhận các khoản xin tài trợ xuất nhập khẩu, nên các nhân viên khó có thể quản lý được hết thông tin tứ phía các doanh nghiệp nói chung lẫn doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng.

Ngoài ra, hệ thống tổ chức, hoạt động marketing ngân hàng, công tác tiếp thị của ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức. Trong quan hệ tín dụng, việc nắm bắt thông tin, chủ trương chính sách về tiền tệ tín dụng của khách hàng còn hạn chê. Các hoạt động marketing như tư vấn, tiếp thị, quảng cáo... cũng còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp tư nhân gặp lúng túng trong thủ tục giao dịch với ngân hàng do thiếu thông tin về ngân hàng, nhất là các thông tin mang tính chất thời sự, cần cập nhật như: cơ chế tín dụng, thủ tục vay vốn, lãi suất, nghiệp vụ ngoại hối, bảo lãnh... Trong năm 2006, mặc dù phòng thanh toán quốc tế đã chủ động marketing, tiếp thị thêm 14 công ty mở tài khoản và thực hiện giao dịch tại chi nhánh, tuy nhiên, chủ yếu là thực hiện giao dịch chuyển tiền nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu vẫn chưa được mở rộng. Với đội ngũ cán bộ còn mỏng, (phòng thanh toán quốc tế hiện nay chỉ có 7 người) kinh nghiệm còn chưa nhiều, nên chi nhánh khó có thể đáp ứng được hết nhu cầu tư vấn, giải đáp của khách hàng.

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 58 - 62)