Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 56 - 58)

- Co cấu cho vay cũng có những dấu hiệu đáng mừng do tỷ lệ cho vay ngắn hạn của chi nhánh đã tăng lên từ 19,5 lên 3 3 % trong quý l i năm 2006 Trong đó, tỷ lệ

2.2.1.Nguyên nhân khách quan

- Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguyên nhãn cho việc D N V V N kinh doanh hàng xuất nhập khẩu còn chưa tiếp cận được dể dàng với nguồn vốn tín dồng của các ngân hàng nói chung và chi nhánh Quang Trung nói riêng đều xuất phát từ chính những đặc điểm về vốn, về uy tín và về quản lý của doanh nghiệp.

+ Tinh hình tài chính doanh nghiệp cũng như các điều kiện về TSBĐ cùa D N V V N chưa đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng trong quá trình thẩm định và quyết định cho vay của các ngân hàng. Có thể nói, nhu cầu vốn của D N V V N luôn mâu thuẫn với quy m ô TSĐB của chính họ. Trong đó phần lớn các báo cáo tài chính của

Tài trợXNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung - NHĐTi PTVN

doanh nghiệp không đủ độ tin cậy để ngân hàng phân tích quyết định cho vay theo

hướng tín chấp. Trong trường hợp đật vấn đề cho vay có TSBĐ nợ vay: thực tế phần lớn TSBĐ nợ vay là đất đai, nhà xưởng cùa doanh nghiệp (chiếm tới 6 0 % ) chưa có đủ giấy tờ hợp lệ để hoàn thiện thủ tục thế chấp cho ngân hàng. Các TSBĐ này khi khách hàng không trả được nợ thường khó bán và có giá trị thanh lý thấp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phát mại tài sản. Đây là nguyên nhãn hạn chế tăng trưởng tín dụng đổi với các doanh nghiệp.

+ Ngoài ra, vổn tự có của D N V V N thấp làm hạn chế khả năng mở rộng và phát triển sản xuất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, nhất là trong những tình huổng giá cả thị trường biến động. Mặt khác, vổn tự có thấp làm cho chi nhánh khó đầu tư tín dụng vào các dự án lớn, đặc biệt là những dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoa dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ (tỷ lệ vổn tự có và giá trị TSCĐ tham gia vào dự án nhỏ hem 30%).

+ Xuất phát từ trình độ quản lý yếu kém của D N V V N gây nên một hệ thổng thông tin, báo cáo tài chính kém tin cậy. Các sổ sách kế toán. thổng kê của D N V V N

chưa được thực hiện đẩy đủ, thiếu chính xác, minh bạch. nguồn sổ liệu đê ngân hàng đánh giá, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp không đủ độ tin cậy, ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định xem xét cho vay tín chấp cùa ngân hàng đổi với doanh nghiệp. Hơn nữa, D N V V N đôi khi còn có xu hướng không rõ ràng về thực trạng hoạt

động kinh doanh cùa mình. Điều này càng gây cản trở thêm cho cả hai phía ngân hàng và D N V V N khi tiến hành thẩm định và quyết định cấp tín dụng. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, báo cáo tài chính doanh nghiệp nộp cho ngân hàng là báo cáo

đổi với cơ quan Thuế. Trong khi đó, các DNVVN, đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn lại thường đưa ra những sổ liệu không chính xác, thông thường là thấp hơn

thực tế đổi với cơ quan Thuế. Vì vậy, những báo cáo của D N V V N nộp cho ngân hàng

sẽ không được chính xác, trung thực. Ngân hàng chỉ có thể yêu cầu doanh nghiệp cấp lại báo cáo khác, nhưng khó khăn ngân hàng gặp phải là ờ chỗ, những báo cáo này không được cơ quan nào xác minh tính chính xác của nó.

Trình độ quản lý kém còn dẫn tới sự yếu kém trong công tác lập phương án, dự án yêu cầu tài trợ. Những phương án khả thi như phương án tiêu thụ hàng sau khi nhập khẩu... được lập còn tỏ rõ sự lúng túng, thiếu tính thuyết phục.

Tài trợXNK cho DNVVN tại chi nhánh Quang Trung - NHĐTi PTVN

+ Cuối cùng, có nhiều sản phẩm tài trợ của chi nhánh đòi hỏi doanh nghiệp phải có quan hệ lâu dài với chi nhánh, hoặc phải có nhiều kinh nghiệm về xuất nhập khẩu, có nghĩa là đòi hỏi doanh nghiệp phải chứng tỏ được uy tín của mình. Khi đưa ra một sản phẩm tài trợ, ngân hàng thường quy định doanh nghiệp đạt hạng nào trong xếp hạng tín dửng sẽ được cung cấp sản phẩm. Nhưng với DNVVN, một khi các báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn thiếu độ tin tưởng, thời gian hoạt động lại chưa lâu, thì việc doanh nghiệp được xếp hạng tín dửng thế nào cũng là một khó khăn của doanh nghiệp cũng như ngân hàng.

- Nguyên nhân từ phía các chính sách của Nhà Nước

Những chính sách liên quan tới tài sản đảm bảo của Nhà Nước hiện nay là rào cản lớn nhất trong việc mở rộng lượng khách hàng D N V V N sử dửng dịch vử tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng và tại chi nhánh Quang Trung.

+ TSĐB luôn là vấn để khó khăn chủ yếu của D N V V N do doanh nghiệp có lượng vốn và tài sản cố định hạn chế. Khó khăn này càng nhân lên khi các chính sách định giá tài sản, đặc biệt là định giá đất đai của Nhà nước còn chưa phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường. Hiện nay, theo Nghị định số 188/2004/NĐ-CP của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, khung giá đất được đưa ra vẫn còn chênh lệch nhiều so với giá cả thị trường. Ta có thể thấy điểu đó qua bảng khung giá đất sau:

Bảng 2.5: Khung giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tại đô thị

Đơn vị tính : nghìn đồnglm2 Đác biêt ì n H I IV V G.tối thiểu G.lối đa G.lốì thiểu dối đa dối thiểu G.rối đa G.tỏí thiểu G.tốì đa G.tối thiểu dối đa Giòi thiểu G.tâì đa 1.000 47.810 250 29.500 100 20.000 SO 13.500 40 8.500 15 4.500

Chú thích: Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và xếp loại đô thị. Đó thị được phán thành ố loại, gồm: đó thị loại đặc biệt, đô thị loại ỉ, đô thị loại li, đô thị loại HI, đô thị loại IV, đô thị loại V theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Mặc dù khi định giá tài sản đảm bảo cho khách hàng để xem xét cấp tín dửng, ngân hàng dựa vào giá trị thị trường của tài sản đó, nhưng do sự chênh lệch giữa giá trị

Một phần của tài liệu Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 56 - 58)