Điệp âm, điệp vần, điệp thanh Bài

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 12 (Trang 100 - 103)

Bài 1

a. Lặp lại và phối hợp phụ õm “lửa lựu lập loố” _trạng thỏi ẩn hiện. loố” _trạng thỏi ẩn hiện.

b. Phối hợp cỏc phụ õm: diễn tả trạng thỏi ỏnh trăng. ỏnh trăng.

Bài 2

Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>õm hưởng rộng mở kộo dài. Nú phự hợp với cảm xỳc: mựa đụng tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.

Bài 3

Cỏc yếu tố ngữ õm trong đoạn thơ +Nhịp điệu

+Phối hợp cỏc thanh trắc-bằng

+Từ lỏy gợi hỡnh, phộp đối từ ngữ, lặp từ ngữ. Lặp cỳ phỏp (cõu 1-3)

Luyện tập

Tỡm cỏc phộp tu từ ngữ õm được sử dụng trong cỏc ngữ liệu sau:

- Đoạn thơ (Hs tự chọn) - Đoạn văn (Hs tự chọn)

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài Bài viết số ba: Nghị luận văn học Ngày soạn: 08/9/2008

Bài viết số ba Bài viết số ba (Nghị luận văn học) A. Mục tiêu bài học Giỳp Hs

+Vận dụng kiến thc văn học đã học trong phần văn học nửa đầu học kì một dể viết bài nghị luận văn học về một bài thơ, đoạn thơ. Trong đĩ cĩ sử dụng các thao tác bình luận, phân tích, nêu cảm nghĩ

+Rèn luyện, củng cố kĩ năng tìm hểu đề, lập dàn ý, tổ chức bài văn, các thao tác phân tích, bình luận văn học

+Bớc đầu rèn luyện cho học sinh khả năng nghị luận tập trung vào một khía cạnh, một vấn đề, một đặc điểm nổi bật về nghệ thuật hoặc nội dung của tác phẩm. Biết cách trình bày ngắn gọn, rõ ràng vấn đề trong hệ thống lập luận chặt chẽ, nâng cao ngăng lực t duy tổng hợp, so sánh, đối chiếu một cách cĩ cơ sở để làm rõ đặc điểm, bản chất tơng đồng hoặc khác biệt của một số tác phẩm đã đợc tìm hiểu.

B. Phơng tiện dạy học +Sỏch giỏo khoa, sỏch Gv +Sỏch giỏo khoa, sỏch Gv

+Thiết kế giỏo ỏn, phiếu học tập C. Cách thức tiến hành

+Nhắc nhở chung tinh thần tự giác trung thực khi làm bài kiểm tra tại lớp, trên tinh thần cuộc vận động "Hai khơng" với bốn nội dung.

nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử. Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp.

+Học sinh làm bài kiểm tra

+Giáo viên thu bài, nhận xét chung. D. Tiến trình dạy học

1.ổn định, sĩ số?

2. Phát đề cho học sinh: gợi ý nhanh về cách làm bài 3. Học sinh làm bài

Vẻ đẹp bi tráng của hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Hớng dẫn chấm I. Yêu cầu chung

Đây là bài viết thứ ba của chơng trình Ngữ văn lớp 12, bài viết mang tính thực hành cao. Học sinh cần vận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng đã học trong chơng trình để giải quyết một yêu cầu đề cụ thể

Qua bài viết của học sinh, giáo viên cĩ cơ sở để tiếp tục đánh giá, chính xác năng lực học tập của học sinh. Tiếp tục phụ đạo cho học sinh yếu, kém, bồi dỡng cho học sinh giỏi.

Bài viết yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức văn học về các tác phẩm trữ tình (Cụ thể ở đây là bài thơ tây Tiến) và kĩ năng làm văn, để giải quyết đề bài với yêu cầu: phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây Tiến, chứ khơng phải là phân tích tồn bài thơ, hoặc một trích đoạn nào đĩ trong bài thơ Tây Tiến.

II. Yêu cầu cụ thể

Học sinh cĩ thể trình bày vấn đề bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau, để thể hiện chân thực năng lực cảm thụ thơ và cảm xúc, suy nghĩ riêng của mình, nhng cần đạt đợc những ý cơ bản sau đây:

A. Mở bài (0,5 điểm)

Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, hồn cảnh ra đời, đề tài, cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến

B. Thân bài (9 điểm)

B.1

-Vẻ đẹp bi tráng của ngời lính Tây Tiến:

+Hình tợng ngời lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt (1.điểm)

+Hình tợng ngời lính Tây Tiến mang dáng dấp của các tráng sĩ xa nhng cũng rất thời đại, rất mới mẻ. Họ là những chiến sĩ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bớc vào cuộc chiến khốc liệt với t thế ngang tàng, bất chấp hiện thực nghiệt ngã. (1 điểm)

+Vẻ đẹp bi tráng của ngời lính đợc thể hiện trong suốt tồn bài thơ, nhng ở những mức độ khác nhau. Cĩ những câu thơ rắn rỏi gân guốc:

"Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc"... Cĩ những câu thơ giọng điệu ngang tàng nhng vẫn trĩu nặng nỗi buồn đau vì sự hi sinh mất mát

"Anh bạn dãi dầu khơng bớc nữa"...(1.điểm)

+Những địa danh, con đờng hành quân gian khổ, nỗi đau mất mát hiện thực khốc liệt: "anh bạn dãi dầu khơng bớc nữa, gục lên súng mũ bỏ quên đời"... "rải rác biên cơng mồ viễn xứ" "áo bào thay chiếu

+Nhà thơ khơng né tránh những mất mát đau thơng mà biểu hiện chân thực sự hi sinh của những ngời lính qua những hình ảnh bi thơng nhng khơng hề bi lụy. (1.điểm)

B.2

-Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn hào hoa của ngời lính Tây Tiến:

+Sức mạnh thực sự của ngời lính Tây Tiến là nguồn lực tinh thần: ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hơng đất nớc

(1.điểm)

+Dẫn chứng cụ thể: những câu thơ nĩi về tình yêu với thiên nhiên Tây Bắc, với núi rừng, làng bản, những khoảnh khắc thăng hoa đầy lãng mạn trong chiến tranh khốc liệt "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa"...

Sự kết hợp giữa giai điệu cảm xúc bi tráng, mãnh liệt và nét thi vị bay bổng trong tâm trạng trữ tình "chiều chiều oai linh thác gầm thét....Mai Châu mùa em thơm nếp xơi"... (1.điểm)

+Vẻ đẹp lãng mạn hào hoa của ngời lính Tây Tiến đợc bộc lộ khơng phải chỉ ở dáng vẻ "oai hùm", phĩng túng mà luơn thăng hoa trong tâm hồn, trong từng giai điệu cảm xúc của ngời lính, ở cách cảm nhận thế giới thiên nhiên, cuộc sống và cả sự hi sinh thiêng liêng cao cả làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ. (1.điểm)

B.3 Bình nâng cao (1,5.điểm)

+So sánh hình tợng Ngời lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng với hình tợng ngời lính trong các tác phẩm của thơ ca thời kháng chiến chống Pháp (Cá nớc (Tố Hữu), Đồng chí (Chính Hữu). Lí giải để làm rõ nét tơng đồng và khác biệt trong đặc điểm nội dung

và nghệ thuật của hình tợng. (1.điểm)

+Đĩng gĩp của nhà thơ Quang Dũng trong cách thể hiện hình tợng ngời lính trong thi ca kháng chiến chống pháp. (0,5 điểm)

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 12 (Trang 100 - 103)