II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
(Phạm văn Đồng) A Mục tiêu bài học
A. Mục tiêu bài học
Giỳp Hs
+Tiếp thu được cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ đỳng đắn, sõu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thấy rõ Nguyễn Đình Chiểu đỳng là vỡ sao “ càng nhỡn thỡ càng thấy sỏng” trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc
+Thấy được sức thuyết phục, lụi cuốn của bài văn: lớ lẽ xỏc đỏng, lập luận chặt chẽ, ngụn từ trong sỏng giàu hỡnh ảnh; sự kết hợp lớ lẽ với tỡnh cảm, trõn trọng giỏ trị văn hoỏ truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại hơm nay
B. Phơng tiện dạy học+Sỏch giỏo khoa, sỏch Gv +Sỏch giỏo khoa, sỏch Gv
+Thiết kế giỏo ỏn, phiếu học tập +Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu C. Cách thức tiến hành
Hớng dẫn đọc-hiểu, kết hợp các phơng pháp trao đổi, thảo luận nhĩm. Trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học1.ổn định, sĩ số? 1.ổn định, sĩ số? 2. Kiểm tra bài cũ:
Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Em hãy giới thiệu vắn tắt về tác giả Phạm Văn Đồng?
I. Tiểu dẫn
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê xã Đức Tân, huyện Đức Mộ, tỉnh Quảng Ngãi +Đồng chí đã từng tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, từng bị địch bắt bị tù đày, sau này đồng chí từng giữ những chức vụ
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Giáo viên giới thiệu thêm về hồn cảnh lịch sử lúc bài viết ra đời: năm 1963
Hs đọc bài viết
Nêu bố cục và hệ thống luận điểm của bài viết?
quan trong về Đảng cũng nh về chính quyền .…
+Đồng chí Phạm Văn Đồng là nhà hoạt động chính trị và cịn là một nhà giáo dục tâm huyết, nhà lí luận văn hố văn nghệ lớn, cĩ những đĩng gĩp to lớn về lĩnh vực văn hố nghệ thuật gĩp phần vào sự phát triển của nền văn học nớc nhà.
+Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng trong văn nghệ của dân tộc đợc viết nhân kỉ niêm 75 năm ngày mất của nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 - 3/7/1963)
- Từ đầu những năm 60 của TK XX, Mĩ bắt đầu can thiệp sâu hơn vào Việt Nam. Trớc tình hình đĩ hàng loạt các phong trào đấu tranh chống Mĩ của nhân dân nổi lên, tiêu biểu là phong trào Đồng khởi Bến Tre.
Năm 1963 tình hình miền Nam cĩ những biến động lớn. Mĩ thay đổi chiến thuật từ chiến tranh Đặc Biệt sang chiến tranh Cục Bộ và đa 16.000 quân Mĩ vào miền Nam, phong trào đấu tranh chống Mĩ của học sinh, sinh viên ở thành thị kết hợp với nơng dân các vùng lân cận miền nam nổi lên mạnh mẽ. Một số nhà s tự thiêu để phản đối bọn xâm lợc Mĩ Đĩ là hồn cảnh lịch…
sử cụ thể để đồng chí Phạm Văn Đồng viết bài này.
II. Đọc-hiểu