NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ đông hà (full) (Trang 109)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

4.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu

- Mẫu nghiên cứu còn khá ít nên độ tin cậy chưa cao. Mẫu chỉ thực hiện tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà do đó kết quả chưa mang tính bao quát vềđộng cơ làm việc của người lao động cho toàn ngành nghề.

- Mẫu nghiên cứu về động cơ làm việc của người lao động, chưa quan tâm đến khía cạnh của các nhà lãnh đạo.

4.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai

- Mở rộng phạm vi khảo sát đối với các ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất trên cùng địa bàn để có cách nhìn tổng quan và bao quát hơn về động cơ

làm việc của người lao động.

- Sửa chữa, bổ sung những thiếu sót trong đề tài bằng một nghiên cứu hoàn chỉnh hơn.

- Xây dựng thang đo hoàn thiện hơn, bổ sung thêm các đặc điểm nhân khẩu học như: văn hóa, tình trạng hôn nhân…liên quan đến người lao động.

99

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực là tài sản quý giá và góp phần quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, để thu hút và đảm bảo cho người lao động làm việc một cách tích cực là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Qua đề

tài này, đã hệ thống hóa các vấn đề có tính lý luận và phương pháp để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động, góp phần giúp công ty may Hòa Thọ - Đông Hà có cái nhìn rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên trong công ty. Từ đó, có thể đưa ra các biện pháp và chính sách phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng vit

[1] ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

[2] PGS.TS. Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản tài chính.

[3] TS. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), “Các yếu tốảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số

60.

[4] Nguyễn Văn Hoàng (2013), Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực cho người lao động tại công ty chế biến xuất khẩu thủy sản Thọ Quang,

Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[5] Lưu Thị Bích Ngọc & ctg (2013), Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách, Tạp chí khoa học Đại học sư

phạm TP.HCM, số 49.

[6] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

[7] TS. Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê.

Tiếng Anh

[8] Christina Bjorklund (2011), Work Motivation - Studies of its Determinants and Outcomes, Stockholm school of economics.

[9] Gail Carr (2005), Investigating the motivation of retail managers at a retail organization in the Western Cape, University of the Western Cape, South Africa.

[10]Herzberg, F. (1968), One More Time: How do you motivate employees?, HarvardBusiness Review, 46, pp. 53-62.

[11]Dick Grote (2002), The Performance Appraisal Question and Answer Book, Amacom, USA.

[12]Tan Teck - Hong and Amna Waheed (2011), “Herzberg’s motivation – hygiene theory and job saticfaction in the Malaysian retail sector: the mediating effect of love of money”, Asian Academy of Management Journal, 16 (1), pp. 73–94.

[13]Scott Lazenby, “How to Motivate Employees: What Research Is Telling Us”, Harvard Business Review, 90 (8).

[14]Robyn Joy Morris (2009), Employee work motivation and discretionary work effort, Brisbane Graduate school of business.

[15]Wallace D. Boeve (2007), A National Study of Job Satisfaction Factors among Faculty in Physician Assistant Education, Eastern Michigan University. Tài liu t internet [16]www.sciensedirect.com [17]www.AccentonSkills.com [18]http://www.misa.com.vn/tin-tuc/tabid/91/newsid/26648/Lao-dong-nganh- det-may-Vuong-tu-soi-chi-dau-tien.aspx [19]http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/22395502-nganh-det- may%20chuyen-dong%20trong-nam-moi.hDCl [20]http://tailieuso.udn.vn/ [21]http://thuvienluanvan.com/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A

A1: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM PHẦN GIỚI THIỆU.

Xin chào anh (chị), tôi tên là Đoàn Thị Lan Hương. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty CP dệt may Hòa Thọ - Đông Hà”.

Mong anh (chị) bớt chút thời gian cùng tôi thảo luận về đề tài, mọi ý kiến góp ý của anh (chị) là rất cần thiết để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

I. CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Để người lao động có động cơ làm việc, anh/ chị quan tâm đến những nhân tố tạo động cơ nào?

2. Anh/ chị có đồng ý với các nhân tố có thể có ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty bao gồm: Bản chất công việc, sự

an toàn, tiền lương và phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, sự hỗ trợ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, môi trường làm việc, sự công nhận hay không?

II. NỘI DUNG THẢO LUẬN

Để tiến hành nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động, tôi đã xây dựng hệ thống thang đo lường bao gồm các nhân tố: Bản chất công việc, Sự an toàn, tiền lương và phúc lợi, đào tạo và phát triển nghề nghiệp, sự hỗ trợ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, môi trường làm việc, sự công nhận. Với mỗi thang đo, anh (chị) nhận thấy thang đo nào là cần thiết và không cần thiết ảnh hưởng đến động cơ làm việc của mình. Nếu cần thiết đánh số (1), không cần thiết đánh số (0).Vui lòng cho biết ý kiến của anh (chị).

Nhân tố Thang đo lường CT (1)/ KCT (0) Ghi chú Bản chất công việc - Công việc thú vị không bị nhàm chán - Có đủ quyền hạn để thực hiện công việc - Công việc phù hợp với chuyên môn

- Người lao động hiểu rõ về công việc mình

đang làm Sự an

toàn

- Nơi làm việc an toàn, không nguy hiểm - Công việc lâu dài, không sợ mất việc - Đảm bảo an toàn lao động Tiền lương và phúc lợi - Động cơ làm việc lớn hơn nhờ tiền lương - Tiền lương được trả công bằng giữa các thành viên

- Mức lương phù hợp với mức lương trên thị

trường - Chính sách phúc lợi được quy định rõ ràng - Chính sách phúc lợi được hỗ trợ kịp thời Đào tạo và thăng tiến

- Công việc mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm

- Được tham gia đào tạo và phát triển nghề

nghiệp

- Có cơ hội thăng tiến trong công việc Sự hỗ trợ

của cấp trên

- Người lao động nhận được nhiều sự hỗ trợ

của cấp trên để giải quyết công việc - Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận - Cấp trên có năng lực điều hành tốt - Người lao động được đối xử công bằng Mối quan - Dễ dàng tạo được mối quan hệ tốt với đồng

Nhân tố Thang đo lường CT (1)/ KCT (0) Ghi chú hệ với đồng nghiệp nghiệp

- Đồng nghiệp thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ

lẫn nhau

- Sự hỗ trợ trong công việc từ đồng nghiệp là quan trọng

Môi trường làm việc

- Thời gian làm việc phù hợp

- Trang bịđầy đủ công cụ thiết bịđể làm việc

- Không khí làm việc thân thiện và thoải mái - Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ

Sự công nhận

- Được khen ngợi khi hoàn thành tốt CV - Có sự tín nhiệm khi thực hiện công việc - Công nhận bằng hình thức ghi nhận cụ thể

(thưởng, tặng quà…)

Động cơ

- Công việc hiện tại thú vị giúp tôi có động cơ làm việc.

- Các mối quan hệ trong tổ chức tạo cho tôi có động cơ làm việc.

- Mong muốn được làm việc tại công ty giúp tôi có động cơ làm việc.

Cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của anh chị!

A2. PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào anh (chị), tôi tên là Đoàn Thị Lan Hương, hiện đang theo học lớp cao học QTKD trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng. Tôi đang thực hiện luận văn

tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty CP dệt may Hòa Thọ - Đông Hà”.

Nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động. Anh/chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát dưới đây. Xin lưu ý, không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai.Mong anh (chị) bớt chút thời gian cùng tôi thảo luận về đề tài, mọi ý kiến góp ý của anh (chị) là rất cần thiết để

tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

I. BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ

LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.

Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa của các giá trị lựa chọn như sau:

1 2 3 4 5

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

Anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý của anh (chị) về các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc cho người lao động:

TT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN I Bản chất công việc 1 2 3 4 5 1 - Công việc thú vị không bị nhàm chán 2 - Có đủ quyền hạn để thực hiện công việc 3 - Công việc phù hợp với chuyên môn 4 - Người lao động hiểu rõ về công việc

mình đang làm 5 - Công việc áp lực

II Sự an toàn 1 2 3 4 5

TT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC

PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

2 - Công việc lâu dài, không sợ mất việc 3 - Đảm bảo an toàn lao động

III Tiền lương và phúc lợi 1 2 3 4 5

1 - Người lao động sống dựa vào tiền lương 2 - Tiền lương được trả công bằng giữa các

thành viên

3 - Mức lương phù hợp với mức lương trên thị trường

4 - Chính sách phúc lợi hữu ích cho người lao động

5 - Chính sách phúc lợi được hỗ trợ kịp thời

IV Đào tạo và thăng tiến 1 2 3 4 5

1 - Công việc mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm

2 - Được tham gia đào tạo và phát triển nghề nghiệp

3 - Có cơ hội thăng tiến trong công việc

V Sự hỗ trợ của cấp trên 1 2 3 4 5

1 - Người lao động nhận được nhiều sự hỗ trợ của cấp trên để giải quyết công việc 2 - Cấp trên thân thiện, dễ tiếp cận

3 - Người lao động được đối xử công bằng 4 - Cấp trên có năng lực điều hành tốt

VI Mối quan hệ với đồng nghiệp 1 2 3 4 5 1 - Dễ dàng tạo được mối quan hệ tốt với

TT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN đồng nghiệp 2 - Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau

3 - Sự hỗ trợ trong công việc từ đồng nghiệp là quan trọng

VII Môi trường làm việc 1 2 3 4 5

1 - Thời gian làm việc phù hợp

2 - Trang bịđầy đủ công cụ thiết bịđể làm việc

3 - Không khí làm việc thân thiện và thoải mái

4 - Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ

VIII Sự công nhận 1 2 3 4 5

1 - Được khen ngợi khi hoàn thành tốt công việc

2 - Có sự tín nhiệm khi thực hiện công việc 3 - Công nhận bằng hình thức ghi nhận cụ

thể (thưởng, tặng quà…)

ĐỘNG CƠ 1 2 3 4 5

1 - Công việc hiện tại thú vị giúp tôi có

động cơ làm việc.

2 - Các mối quan hệ trong tổ chức tạo cho tôi có động cơ làm việc.

3 - Mong muốn được làm việc tại công ty giúp tôi có động cơ làm việc.

II. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của anh/chị bằng cách khoanh tròn vào phương án phù hợp:

A. Giới tính 1. Nam 2. Nữ B. Độ tuổi 1. Dưới 20 tuổi 2. Từ 20 – dưới 34 tuổi 3. Từ 35 – 50 tuổi 4. Trên 50 tuổi C. Trình độ học vấn, chuyên môn

1. Lao động phổ thông 2. Trung cấp 3. Cao đẳng 4. Đại học trở lên D. Nơi làm việc 1. Văn phòng 2. Xưởng sản xuất 3. Khác E. Số năm làm việc ở Công ty 1. Dưới 2 năm 2. Từ 2 – dưới 5 năm 3. Từ 5 – 8 năm F. Thu nhập

1. Dưới 2 triệu đồng 2. Từ 2 – dưới 4 triệu đồng 3. Từ 4 – 6 triệu đồng 4. Trên 6 triệu đồng

PHỤ LỤC B

B1. THỐNG KÊ MÔ TẢ

GIOI TINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 33 20.5 20.5 20.5 Nu 128 79.5 79.5 100.0 Total 161 100.0 100.0 DO TUOI

Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent

Valid Duoi 20 tuoi 26 16.1 16.1 16.1

Tu 20 den 34 tuoi 83 51.6 51.6 67.7 Tu 35 den 50 tuoi 41 25.5 25.5 93.2

Tren 50 tuoi 11 6.8 6.8 100.0

Total 161 100.0 100.0

HOC VAN

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Lao dong pho thong 86 53.4 53.4 53.4

So cap nghe 7 4.3 4.3 57.8

Trung cap/ cao dang 54 33.5 33.5 91.3

Dai hoc tro len 14 8.7 8.7 100.0

Total 161 100.0 100.0

NOI LAM VIEC

Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent

Valid Van phong 21 13.0 13.0 13.0

Xuong san xuat 112 69.6 69.6 82.6

Khac 28 17.4 17.4 100.0

THAM NIEN

Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent

Valid Duoi 2 nam 41 25.5 25.5 25.5

Tu 2 - duoi 5 nam 85 52.8 52.8 78.3

Tu 5 - 8 nam 35 21.7 21.7 100.0

Total 161 100.0 100.0

THU NHAP

Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent

Valid Duoi 2 trieu dong 7 4.3 4.3 4.3

Tu 2 - duoi 4 trieu dong 82 50.9 50.9 55.3 Tu 4 - 6 trieu dong 57 35.4 35.4 90.7

Tren 6 trieu dong 15 9.3 9.3 100.0

B2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 1. Bản chất công việc

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.905 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 15.07 13.989 .845 .865 CV2 15.44 15.286 .688 .899 CV3 15.19 15.265 .758 .885 CV4 15.19 15.194 .694 .898 CV5 15.14 14.531 .830 .869 2. Sự an toàn Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.887 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AT1 7.20 3.348 .884 .742 AT2 7.25 3.853 .728 .884 AT3 7.32 3.945 .733 .879

3. Tiền lương và phúc lợi

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.881 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL1 12.12 15.772 .750 .847 TL2 12.04 16.742 .736 .850 TL3 12.01 18.837 .683 .864 TL4 11.81 19.015 .599 .880 TL5 12.16 15.519 .825 .827 4. Đào tạo và thăng tiến Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.614 3

Item -Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DT1 4.99 2.600 .512 .382 DT2 4.93 3.389 .220 .784 DT3 5.35 2.416 .575 .279

v Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” sau khi loại bỏ biến DT2

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.784 2

Item -Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DT1 2.29 1.043 .645 .a DT3 2.65 1.018 .645 .a

a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.

5. Sự hỗ trợ của cấp trên

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.799 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 9.66 6.039 .626 .744 CT2 9.32 5.795 .579 .766 CT3 9.55 5.687 .696 .709 CT4 9.84 5.836 .558 .777

6. Mối quan hệ với đồng nghiệp

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.857 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DN1 5.42 3.883 .753 .778 DN2 4.86 4.011 .680 .846 DN3 5.34 3.849 .758 .773 7. Môi trường làm việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ đông hà (full) (Trang 109)