Quản lý hệ thống mạng truyền dẫn bằng bản đồ số

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong Quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghệ An Luận văn ThS 2015 (Trang 91 - 102)

1. Lời nói đầu:

4.3.3. Quản lý hệ thống mạng truyền dẫn bằng bản đồ số

4.3.3.1 Xuất phát

Từ trước đến nay do chưa có công cụ hữu hiệu để quản lý nên thường quản lý các số liệu hệ thống bằng Exel, các bản vẽ và một số ứng dụng nhỏ lẻ nên:

 Thiếu tính đồng nhất số liệu.

 Rời rạc trong công tác quản lý và cập nhật thông tin.

 Thiếu tính chính xác do mạng lưới rộng với rất nhiều dòng, chủng loại trang thiết bị và thường xuyên biến động.

 Khó để có cái nhìn bao quát, tổng thể cũng như chi tiết về mạng lưới.

 Khó quản lý cụ thể và chi tiết về lịch sử của thiết bị.

 Rất tồn thời gian và công sức để tạo các báo cáo, tổng hợp.

 Thông tin quản lý thường không đầy đủ, chi tiết và khoa học.

 Hỗ trơ ̣ không hiểu quả cho công tác tối ưu hóa ma ̣ng lưới và ứng cứu xử lý thông tin.

 Rất kho để quản lý các đă ̣c tính ví trí , các ngoại cảnh, các nguy cơ có thể tác đô ̣ng lên ma ̣ng lưới.

 Thiếu tính bảo mật, kho phân quyền và chia sẻ thông tin.

4.3.3.2 Ưu điểm

 Quản lý chặt chẽ hệ thống mạng cáp quang và thiết bị truyền dẫn trên bản đồ số.

 Phần mềm cho phép quản lý đến từng sợi quang trong các tuyến cáp kết nối các thiết bị viễn thông/ODF trong các trạm viễn thông với nhau một các khoa học và chặt chẽ.

 Cho phép tra cứu và vẽ lên bản đồ các kết nối của các tuyến cáp, sợi cáp và kết nối end to end các thiết bị viễn thông /ODF trên mạng.

 Cho phép quản lý khá đầy đủ các đă ̣c ti ̣nh đi ̣a lý , ngoại cảnh và các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến các tuyến cáp.

Client Client Client Bản đồ số Google (INTERNET) DATABASE

Hình 4.4: Mô hình hệ thống Quản lý mạng truyền dẫn

 Do đó cho phép quản lý các mối liên kết giữa các thiết bị viễn thông/ODF, các trạm viễn thông và các tuyến cáp quang trên mạng lưới.

Với các ưu điểm này, thì phần mềm sẽ là công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho các công tác: Điều hành xử lý thông tin, tối ưu hóa ma ̣ng lưới , quản lý các nguy cơ trên mạng và là công cụ hiệu quả để quản lý và khai thác hệ thống cáp quang và thiết bị truyền dẫn. Ngoài ra phần mềm còn được thiết kế khoa học nên việc cập nhật số liệu trực quan, dễ dàng và nhanh chóng.

4.3.3.3. Mô hình tổng quan của hệ thống

Hệ thống bao gồm 2 lớp chính:

Lớp database: Chứa dữ liệu và các hàm, thủ tục dùng chung để xử lý số liệu.

Lớp client: đây là giao diện người dùng cho phép giao thiệp gữa người dùng với hệ thống.

4.3.3.4. Chức năng dự kiến của phần mềm:

Phần mềm đươ ̣c nghiên cứu và thiết kế để quản lý hê ̣ thống ma ̣ng cáp quang trên bản đồ số mang tính mô phỏng thực tế với các chức năng quản lý hệ thông các tuyến

cáp, các cáp và các sới cáp trên bản đồ với các đặc tín h cần thiết, quản lý các hệ thông kết nối cùng với các linh kiê ̣n chi tiết như ODF , giây nhảy quang , các connecter, các port đấu nối quang trên các thiết bi ̣ sử du ̣ng sợi quang…

 Quản lý tọa độ thực tế các trạm viễn thông trên bản đồ số.

 Quản lý các thiết bị viễn thông (Phần kết nối cấu hình).

 Quản lý đường đi/hướng tuyến của các tuyến cáp, các sợi cáp quang trên bản đồ số.

 Quản lý các ghi chú/đặc điểm địa hình các tuyến cáp.

 Quản lý dẫn độ cáp quang trên bản đồ số.

 Quản lý các dẫn độ cáp kết nối giữa các thiết bị viễn thông/ODF/Măng xông với nhau trên bản đồ số.

 Quản lý các ODF outdoor, các loại măng xông quang trên mạng.

Phần mềm đưa ra một giải pháp mới trong công tác quản lý hệ thống ma ̣ng cáp quang một các khoa học , chặt chẽ và dễ dàng hơn , cho phép quản lý đầy đủ nhất các thông tin, các đă ̣c tính của hệ thống ma ̣ng cáp quang và các thiết bi ̣ sử du ̣ng sợi qu ang, giúp cho các bộ phận , các đơn vị cũng như các trung tâm viên thông dễ dang để quản lý hệ thống ma ̣ng cáp quang thuộc quyền quản lý và có cái nhin tông quan cũng như chi tiết về hệ thống ma ̣ng , hỗ trợ tốt và hiệu quả cho quá trình quản lý khai thác , ứng cứu xử lý thông tin cũng như tối ứu hóa mạng lưới viễn thông , tận du ̣ng tối đa tài nguyên và năng lực của ma ̣ng lưới . Hệ thống được phát triển trên nền tảng công nghệ khoa ho ̣c, hiện đại nên rất dễ dàng triển khai và bảo trì cũng như việc nâng cấp và phát triển phần mềm trong tương lai , với việc thiết kế giao diên và các module khoa học mang tính mô phỏng thực tê , đẹp mắt và hiệu quả nến phần mềm rất trực quan, hiệu quả và dễ dàng để sử dụng cùng với đó là việc người quản trị hệ thống có thể thiết lập các quyền truy nhập , tác động vào hệ thống cũng như viê ̣c phân quyên quản lý về tài nguyên ma ̣ng lưới một cách khoa học , chi tiết và có thể quản lý thống kê lịch sử sử

dụng hệ thống của từng account, từng đơn vị giúp cho việc hướng người dùng sử dụng phần mềm theo đúng quy trình và giảm thiểu sai sót.

4.3.3.5 Tiềm năng ứng dụng

Hệ thống đi vào hoạt động sẽ giúp cán bộ kỹ thuật, các cấp quản lý có thể nắm bắt tình hình mạng lưới một cách hết sức trực quan. Điều này sẽ hết sức thuận lợi cho việc thu hồi các tuyến cab, thiết bị không sử dụng, tránh thất thoát lãng phí. Không những thế thời gian khảo sát lắp đặt và thay thế đường dây cho khách hàng cũng sẽ giảm thiểu đáng kế.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghê An đã góp phần to lớn đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghệ An, giúp đơn vị dẫn đầu thì trường.

Tuy vậy dưới sức ép cạnh tranh từ đối thủ ngày càng lớn, công nghệ lại thay đổi liên tục, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định tại VNPT Nghệ An đã bộc lộ một số mặt lạc hậu, yếu kém, nếu không thay đổi sẽ nhanh chóng bị các đối thủ khác bắt kịp, vượt qua.

Đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong Quản lý chất lƣợng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghệ An” là thực sự cần thiết để đánh giá một cách toàn diện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong Quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghệ An thời gian qua. Đây là những vấn đề hết sức bức xúc và có ý nghĩa thực tiễn cao đang đặt ra đối với Viễn thông Nghệ An nói riêng cũng như tập đoàn VNPT nói chung trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời cũng là vấn đề tác giả hết sức tâm huyết trong thời gian qua. Với các đề xuất và kiến nghị trình bày trong luận văn, tác giả mong muốn đóng góp một phần hiểu biết và nhiệt huyết của mình đối với sự phát triển dịch vụ Internet cố định, nhất là với tư cách một cán bộ cơ quan Viễn thông.

Do pha ̣m vi khuôn khổ của Luâ ̣n văn , điều kiện thời gian , điều kiê ̣n nghiên cứu và khả năng tiếp cận vấn đề còn hạn chế , nên Luâ ̣n văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đươ ̣c sự góp ý của Hô ̣i đồng Khoa ho ̣c , các thầy giáo , cô giáo. Tác

giả sẽ cầu thị , nghiêm túc tiếp thu và tiếp tu ̣c hoàn thiê ̣n , bổ sung để Luâ ̣n văn hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghê ̣ An.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Tuấn Anh, 2005. “Đánh giá chất lượng dịch vụ Internet ADSL của công ty Viettel tại chi nhánh Lí Thường Kiệt”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ TTTT, 2006. Quyết định số 33/2006/QĐ-BBCVT ngày 6/9/2006 về Quy định về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông, Hà Nội.

3. Bộ TTTT, 2006. Quyết định số 55/2006/QĐ-BBCVT ngày 25/12/2006 về Tiêu chuẩn ngành TCN 68-227:2006 "Dịch vụ truy nhập Internet ADSL-Tiêu chuẩn chất lượng", Hà Nội.

4. Chính phủ, 2012. Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 về Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.

5. Chính phủ, 2002. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông số 43/2002/PL- UBTVQH10, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Diệp, 2005. ”Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ truy cập mạng Internet của Công ty TNHH viễn thông FPT miền Bắc”, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2007. “Khảo sát sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Internet băng rộng ADSL của các nhà cung cấp dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Tập đoàn VNPT, 2014. Quyết định 1792/QĐ-VNPT-VT và Văn bản hướng dẫn số 3285/VNPT-VT của VNPT, Hà Nội

9. Tập đoàn VNPT, 2010. Chiến lược hội nhập và phát triển đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, NXB Bưu điện, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ INTERNET CỐ ĐỊNH TẠI NGHỆ AN

PHẦN I.

Xin Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãy cách đánh dấu X vào một trong các các con số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là anh/chị càng đồng ý.

1: Hoàn toàn phản đối ; 2: Không đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý TT Các tiêu chí Mức độ đồng ý Hoàn toàn phản đối Không đồng ý thườngBình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

I Tính tin cậy (Reliability)

1 Tốc độ tải dữ liệu đúng như hợp đồng ký kết 1 2 3 4 5

2

Chất lượng đường truyền ổn định theo thời

gian 1 2 3 4 5

3 Công ty tính cước sử dụng rõ ràng, chính xác 1 2 3 4 5

4 Thực hiện đúng tất các cam kết với khách hàng 1 2 3 4 5

5

Anh/chị tin tưởng tuyệt đối vào sự bảo mật, an

toàn của đường dây 1 2 3 4 5

thuận tiện

II Sự đáp ứng (Responsiness)

1

Công ty hồi âm nhanh chóng thắc mắc, khiếu

nại của khách hàng 1 2 3 4 5

2

Nhanh chóng khắc phục đường truyền khi có sự

cố 1 2 3 4 5

3 Sự trợ giúp của nhân viên mọi lúc mọi nơi 1 2 3 4 5

PHẦN II.

1. Lãnh đạo

- Bạn đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc ứng dụng các giải pháp CNTT trong việc quản lý chất lượng dịch vụ Internet tại đơn vị:

o Rất quan trọng

o Quan trọng

o Bình thường

o Không quan trọng

- Nếu được tuyển thêm nhân sự mới, vị trí nào đơn vị cần tuyển dụng nhất:

o Nhân viên bán hàng

o Kỹ sư công nghệ thông tin

o Kỹ sư điện tử viễn thông

- Ứng dụng cntt hiện tại có hỗ trợ hiệu quả cho việc dự báo chất lượng kỹ thuật của đường truyền Internet :

 không  thỉnh thoảng  thường xuyên  luôn luôn

- Ứng dụng cntt hiện tại có hỗ trợ hiệu quả cho việc ra các quyết định quản lý liên quan tới chất lượng dịch vụ Internet cố định tại đơn vị:

 không  thỉnh thoảng  thường xuyên  luôn luôn 2. Cá nhân

- Vui lòng cho điểm từ 1-10 các phần mềm mà anh/chị đang sử dụng (bỏ trống nếu không sử dụng) Tên phần mềm Tính năng Tốc độ thực hiện Dễ sử dụng Độ tin cậy Tốc độ cập nhật tính năng Khả năng đồng bộ kết nối hệ

mới thống khác

Phát triển thuê bao Quản lý mạng cáp Web điều hành Thu nợ Tính cước Báo hỏng 118/109 VISA

- Mức độ tham gia của bạn khi đơn vị phát triển phần mềm sử dụng nội bộ:  Tham gia tất cả các công đoạn

 Tham gia một số công đoạn nhỏ  Không tham gia

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/chị.

Phụ lục 2: Kết quả đo kiểm các chỉ tiêu chất lƣợng kỹ thuật

của dịch vụ ADSL của VNPT Nghệ An năm 2014

TT Tên chỉ tiêu TCN 68-

227:2006 Kết quả đo kiểm Đánh giá

A. Các chỉ tiêu chất lượng kĩ thuật

1. Tốc độ tải dữ liệu trung bình

1.1 Tốc độ tải dữ liệu trung bình nội mạng

Gói cước Vdmax

(kbps) Vumax (kbps) Hệ số Pd/ Vdmax Pu/ Vumax MegaEasy 1024 512 Pd  0,8 Vdmax Pu  0,8 Vumax 1,192 0,861 Phù hợp MegaFamily 1536 512 1,064 0,929 Phù hợp MegaExtra 2048 512 0,992 0,941 Phù hợp MegaMaxi 3072 640 1,078 0,934 Phù hợp MegaMaxi+ 3072 640 1,084 0,924 Phù hợp MegaPro 4096 640 0,791 0,724 Không phù hợp MegaForgame 6000 640 0,941 0,933 Phù hợp MegaDreaming 8000 640 0,896 0,961 Phù hợp

TT Tên chỉ tiêu TCN 68-

227:2006 Kết quả đo kiểm Đánh giá

Gói cước Vdmax (kbps) Hệ số Pd/Vdmax

MegaEasy 1024 Pd  0,6 Vdmax 1,117 Phù hợp MegaFamily 1536 0,983 Phù hợp MegaExtra 2048 0,896 Phù hợp MegaMaxi 3072 0,628 Phù hợp MegaMaxi+ 3072 0,666 Phù hợp MegaPro 4096 0,703 Phù hợp MegaForgame 6000 0,654 Phù hợp MegaDreaming 8000 0,741 Phù hợp 1.3

Tỷ lệ dung lượng truy nhập bị tính cước sai MegaEasy ≤ 0,1 % 0,021 % Phù hợp MegaFamily 0,035 % Phù hợp MegaExtra 0,028 % Phù hợp MegaMaxi 0,032 % Phù hợp MegaMaxi+ 0,030 % Phù hợp MegaPro 0,027 % Phù hợp MegaForgame 0,042 % Phù hợp MegaDreaming 0,051 % Phù hợp

Phụ lục 3: Kết quả đo kiểm các chỉ tiêu chất lƣợng phục vụ của dịch vụ ADSL của VNPT Nghệ An năm 2014

B Các chỉ tiêu chất lượng phục vụ TCN 68- 176:2006 Kết quả đo kiểm Đánh giá 1. Độ khả dụng của dịch vụ  99,5 % 99,96 % Phù hợp 2.

Thời gian thiết lập dịch vụ (Tỷ lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ có thời gian thiết lập trong khoảng thời

gian quy định)  90 % 89,61 % Chưa phù

hợp 3.

Thời gian khắc phục mất kết nối (Tỷ lệ số lần mất kết nối được khắc phục trong khoảng thời gian quy

định)  90 % 91,43 % Phù hợp

4. Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ

(số khiếu nại/100 thuê bao/3 tháng) ≤ 0,25 0,21 Phù hợp

5. Hồi âm khiếu nại của khách hàng (Tỷ lệ khiếu nại

được hồi âm trong vòng 48 giờ) 100 % 100 % Phù hợp

6.

Dịch vụ hỗ trợ khách hàng

Thời gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng bằng nhân công qua điện thoại

24 h trong ngày

24h trong

ngày Phù hợp

Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ hỗ trợ khách hàng chiếm mạch thành công và nhận được tín hiệu trả lời của

điện thoại viên trong vòng 60 giây  80 % 91,76 % Phù hợp

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong Quản lý chất lượng dịch vụ Internet cố định của VNPT Nghệ An Luận văn ThS 2015 (Trang 91 - 102)