Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 118)

3.4.1. Đối với Trung ương

Đảng và Nhà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các chính sách xã hội nhằm giúp các hộ đói nghèo phát triển sản xuất kinh doanh và khắc phục khó khăn trong cuộc sống nhƣ:

- Chính sách về đất đai: Tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng đất vào mục đích chuyên dùng phù hợp với quy hoạch, nhất là đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật đất đai phù hợp với tình hình thực tế, xem xét, quy định mức đền bù đất khi nhà nƣớc thu hồi phục vụ các công trình công cộng, công trình quốc gia và các công trình dân sinh phù hợp với giá thị trƣờng trong từng thời điểm.

113

- Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn về điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các công trình thuỷ lợi, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân, giảm tối đa các khoản đóng góp các khoản chƣa cần thiết đối với các vùng nông thôn nhƣ phí an sinh, phí vệ sinh môi trƣờng…

- Tiếp tục nghiên cứu có chính sách ƣu đãi hơn nữa dành cho nông dân khi vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh nhƣ: Thời gian vay phù hợp với mùa vụ sản xuất, dành nhiều hơn nữa vốn trung hạn cho ngƣời nghèo đƣợc vay.

- Mở rộng BHYT đối với các hộ nông dân để nông dân có điều kiện khám chữa bệnh. Trung ƣơng cần nghiên cứu tăng mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tƣợng chính sách để đảm bảo các đối tƣợng chính sách có mức sống ngang bằng với mức sống trung bình của ngƣời dân trên địa bàn để giảm số hộ chính sách đồng thời là hộ nghèo. Trung ƣơng cần có chính sách hỗ trợ BHYT việc làm cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất, tất cả các đơn vị tuyển dụng ngƣời nông dân bị thu hồi đất vào làm việc phải ký hợp đồng lao động cho những ngƣời này từ 3 năm trở lên.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp cho các địa phƣơng trong việc quản lý và xây dựng các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế, XĐGN tại địa phƣơng trên cơ sở mục tiêu, phƣơng hƣớng đã đƣợc Nhà nƣớc phê duyệt. Nâng cao trách nhiệm của các địa phƣơng trong việc phát triển kinh tế - xã hội với công tác XĐGN trên địa bàn...

3.4.2. Đối với tỉnh Ninh Bình

- Tỉnh nên có chính sách ƣu đãi hỗ trợ đối với các doanh nghiệp mạnh

dạn xung phong về đóng tại địa bàn các xã nghèo (vì trên thực tế những

doanh nghiệp đóng trên địa bàn các xã nghèo đã giải quyết được việc làm cho rất nhiều lao động trong xã).

năng lực, nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức và ngƣời dân về chƣơng trình giảm nghèo. Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng “Quỹ vì người

nghèo”, “Ngày vì người nghèo” và các hoạt động xã hội hoá công tác giảm

nghèo. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo. - Hàng năm phải có kế hoạch giảm nghèo cụ thể, chỉ đạo tuyên truyền những mô hình hay, cách làm sáng tạo, những hộ gia đình làm kinh tế giỏi để các xã, các hộ khác làm theo. Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật, kế hoạch hoá gia đình, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thoát nghèo vƣơn lên khá giả với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Tƣ vấn trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo.

- Tập trung sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh nhƣ: các công trình thuỷ lợi, đƣờng liên thôn, liên xã, trƣờng, trạm y tế, điện, nƣớc sạch, chợ nông thôn… đặc biệt ƣu tiên các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.

- Cần đặc biệt quan tâm có những chính sách hỗ trợ phù hợp để đẩy mạnh phát triển các làng nghề nhƣ: hỗ trợ tạo điều kiện về mặt bằng, tạo điều kiện vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề… tạo điều kiện cho nông dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập.

- Triển khai đạt kết quả tốt việc thực hiện Đề án 1956-ĐA/TTg của Thủ

tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

- Các đối tƣợng nghèo mà nguyên nhân nghèo do: già cả, tàn tật, ốm đau kéo dài… nên tách đƣa sang diện bảo trợ xã hội theo Nghị định 67 của Chính phủ (vì những đối tượng này là những đối tượng nghèo vĩnh viễn,

không thể thoát nghèo được).

115

đƣợc quản lý chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến cơ sở, trong tổ chức thực hiện chƣơng trình giảm nghèo thực hiện phân cấp cụ thể cho chính quyền các cấp (huyện, xã) nhằm mục tiêu sát với dân, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phƣơng trong việc xây dựng đề xuất kế hoạch, huy động nguồn lực và tổ chức thực hiện.

KẾT LUẬN

Từ thực trạng nghèo đói với mức độ cao nhƣ ở nƣớc ta hiện nay, giảm nghèo là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Những năm qua, nhờ nhận thức một cách sâu sắc vấn đề này, công tác XĐGN đã đƣợc tiến hành mạnh mẽ trong cả nƣớc và trở thành một cuộc vận động, một phong trào lớn, một chƣơng trình mục tiêu quốc gia, thu hút sự tham gia tích cực của xã hội và cộng đồng dân cƣ. Nhờ đó đói nghèo đã bị đẩy lùi một bƣớc khá xa, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện, số hộ dân cƣ khá giả và giàu tăng lên.

Ninh Bình là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nên giảm nghèo là một yêu cầu bức xúc đƣợc đặt ra và ngày càng trở nên có ý nghĩa to lớn. Nhờ những chính sách và biện pháp tích cực từ phía cấp uỷ, chính quyền của tỉnh bằng mọi biện pháp, công tác giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ.

Những thành tựu đã đạt đƣợc về giảm nghèo là đáng phấn khởi, song cũng phải nhìn thẳng vào thực tế là số hộ nằm trong ngƣỡng cận nghèo còn lớn, nhiều hộ thoát nghèo nhƣng chƣa bền vững... Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại Ninh Bình trong thời gian tới phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực nhƣ tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách về giảm nghèo, gắn phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với mục đích giảm nghèo bền vững, tăng cƣờng huy động các nguồn lực giảm nghèo, kết hợp giảm nghèo với đảm bảo an sinh xã hội. Thực hiện nguyên tắc “vết dầu loang”, chọn những hộ gia đình có khả năng thí điểm áp dụng mô hình sản xuất mới, hƣớng dẫn nông dân theo lối cầm tay chỉ việc, khi các mô hình có kết quả rõ rệt mới triển khai dần ra. Các tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật

117

làm ăn cần đƣợc thể hiện bằng các phƣơng tiện nghe nhìn để ngƣời dân có thể hiểu và làm theo. Ngoài việc ƣu đãi cho nông dân, cần phải có chính sách ƣu đãi với các doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm. Với quyết tâm cao và tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp, chúng ta luôn tin tƣởng, hy vọng “cuộc

chiến” giảm nghèo ở Ninh Bình nói riêng, Việt Nam nói chung trong thời

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004: Nghèo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Báo cáo phát triển Thế giới năm 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1997), Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb. Lao động, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2001) (2005), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2001, giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2005), Tài liệu tập huấn về công tác xoá đói giảm nghèo cho cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo,

Hà Nội.

6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2006), Khung Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội.

7. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2007), Tài liệu tham khảo “Những

mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà Nội.

8. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Tạp chí Cộng sản (2006), Tài liệu hội thảo xoá đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội.

9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư số 06 ngày 10/2//2009 hướng

dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, bố trí dân cư đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.

10. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27/12/2008 của

Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.

119

11. Chính phủ (2009), Báo cáo kết quả 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo của các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động, Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và PTNT, Lào Cai.

12. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2007-2012), Số liệu thống kê các năm (2007, 2008, 2009,2010, 2011, 2012), Ninh Bình.

13. Dân số và phát triển: Một số vấn đề cơ bản, Nxb. Chính trị Quốc gia,

2005, Hà Nội.

14. Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội.

15. Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Hoà (2001), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đến

năm 2005: Giải pháp nào cho đủ mạnh?, Báo Đầu tƣ, Hà Nội.

18. Hội đồng dân tộc Quốc hội (2005), Báo cáo số 718/BC- HDDT ngày 10/10/2005 về kết quả giám sát thực hiện chương trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa (chương trình 135), Hà Nội.

19. Trần Thị Lan Hƣơng (2000), Tác động của phân tầng mức sống vào quá

trình phát triển văn hoá nông thôn, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

20. Ngân hàng thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hướng tới

tầm cao mới, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Bảo trợ xã hội, Hà Nội.

22. GS.TSKH Lê Du Phong, TS. Nguyễn Văn Áng, TS. Hoàng Văn Hoa

(đồng chủ biên) (2002), Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại

thành Hà Nội -thực trạng và giải pháp, (Sách tham khảo), Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

23. Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế Việt Nam 2008- 2009, Hà Nội. 24. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và

Xoá đói giảm nghèo của Việt Nam, Hà Nội.

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/02/2007 về chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, Hà Nội.

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Hà Nội.

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh định cư, Hà

Nội.

28. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 160/2007/ QĐ-TTg ngày 10/07/2007 phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế- xã hội các tuyến biên giới Việt Nam- Lào và Việt Nam- Cam Pu Chia đến năm 2010, Hà Nội.

29. Tỉnh uỷ Ninh Bình (2007), Nghị quyết số 10 về tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình.

30. Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hôi Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần

thứ XIX, Ninh Bình.

31. Tỉnh uỷ Ninh Bình (2010), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết 10-

NQ/TU ngày 15/10/2007 của Tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình.

121

32. Trung tâm Môi trƣờng và Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (2007), Báo cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”,

Hà Nội.

33. Uỷ ban dân tộc và Miền núi (2005), Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chương trình phát triển cơ sở hạ tầng các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2001–2005, Hà Nội.

34. UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Đề án số 15 về công tác giảm nghèo đến năm 2010 (dành cho các xã nghèo, cụm xã nghèo trọng điểm), Ninh

PHỤ LỤC

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX đề ra: “Đẩy

mạnh việc đào tạo nghề, nhất là cho nông dân vùng giải phóng mặt bằng làm khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí cho người lao động. Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng các trường dạy nghề. Đẩy mạnh công tác XKLĐ, xây dựng cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, tích cực XKLĐ để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Tiếp tục chỉ đạo chặt chẽ công tác XĐGN, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 10% (theo tiêu chí năm 2005); tạo môi trường thuận lợi khuyến khích mọi người dân vươn lên làm giàu chính đáng”.

- Nghị quyết số: 10-NQ/TU ngày 15/10/2007 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về “tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến

năm 2010”.

- Đề án số: 15-ĐA/UBND ngày 15 tháng 10 năm 2007 của UBND tỉnh Ninh Bình về “công tác giảm nghèo đến năm 2010 (dành riêng cho 23 xã

nghèo có tỷ lệ hộ nghèo cao)”.

- Chƣơng trình hành động số: 20-CTr/TU ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Tỉnh uỷ Ninh Bình về “Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

- Nghị quyết số: 04-NQ/TU ngày 09/8/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác

đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 – 2010”.

- Đề án số: 02/ĐA-TTHĐ ngày 18 tháng 6 năm 2008 của HĐND tỉnh Ninh Bình về việc “hỗ trợ xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột nát trên

123

địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2009”.

- Nghị quyết số: 03-NQ/TU ngày 05 tháng 12 năm 2006 của Ban Chấp

hành Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh sản xuất vụ đông từ nay đến 2010”. Các nghị quyết, đề án và chƣơng trình đã đƣa ra các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiều giải pháp cụ thể để triển khai công tác giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình.

Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh và quỹ tỉnh để thực hiện nghị quyết số 10 và đề án số 15 về giảm nghèo

STT Nội dung Dự toán năm 2013 UBND tỉnh

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 118)