Tình hình nghèo của Ninh Bình (Căn cứ số liệu thứ cấp tỉnh công

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 44 - 53)

bố)

Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 12,83% (tính đến cuối năm 2006), 10,07% (tính đến cuối năm 2007), 8,91% (cuối năm 2008), 6,88% (cuối năm 2009), 12,39% (cuối năm 2010), 9,85% (cuối năm 2011), 7,54% (cuối năm 2012),

5,44% (cuối năm 2013).

Tỉnh Ninh Bình đã xác định danh sách các xã nghèo, cụm xã nghèo trọng điểm để có các giải pháp tập trung trong chỉ đạo giảm nghèo và thực hiện các chính sách ƣu tiên, đƣợc xem xét căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống thiếu thốn và tỷ lệ hộ nghèo cao. UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ phối hợp với các huyện, thị xã kiểm tra và xác định 23 xã sau đây là các xã nghèo trọng điểm:

- Huyện Nho Quan có 9 xã là: Thạch Bình, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Gia Sơn, Văn Phƣơng, Văn Phong, Thanh Lạc và Thƣợng Hoà.

- Huyện Kim Sơn, có 3 xã bãi ngang: Kim Trung, Kim Hải và Kim Đông. - Thị xã Tam Điệp, có 2 xã là: Yên Sơn và Đông Sơn.

39

- Huyện Yên Mô có 3 xã miền núi là: Yên Đồng, Yên Thái, Yên Thành.

- Huyện Gia Viễn: có 3 xã vùng phân lũ là Gia Minh, Gia Phong, Gia Lạc. - Huyện Hoa Lƣ có 2 xã là: Ninh Xuân và Ninh Hoà.

- Huyện Yên Khánh có 1 xã là Khánh Công.

Bảng 2.1: Khảo sát nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo trong tỉnh Ninh Bình Số thứ tự Huyện, thị xã, thành phố Tổng số hộ nghèo

Nguyên nhân nghèo

Ngƣời già cô đơn Nhà cần sửa chữa Đối tƣợng tâm thần cần đƣa vào trung tâm Thiếu vốn sản xuất Đông ngƣời ăn theo thiếu đất sản xuất Thiếu Lao động Có lao động nhƣng không tìm đƣợc việc làm Không biết cách làm ăn ngƣời ốm đâu bệnh tật kéo dài Thiếu phƣơng thức sản xuất ngƣời mắc tệ nạn hội Khác Cần nuôi dƣỡng tập trung Cấn trợ cấp hội Do không đủ điều kiện Do không đƣợc vay Do chu kỳ vay ngắn hạn 1 Ninh Bình 669 5 6 25 65 24 76 11 35 243 3 7 61 10 64 24 12 2 Tam Điệp 865 64 71 98 58 94 48 124 98 148 13 6 43 12 39 10 3 Nho Quan 6.209 447 806 1.787 342 307 423 112 496 1.133 18 24 254 246 167 823 27 4 Gia Viễn 4.094 543 495 308 292 136 342 54 130 1.756 14 2 22 47 109 221 39 5 Hoa 3.005 145 73 115 274 201 533 231 90 894 48 63 338 11 98 94 4

41 6 Yên 5.585 457 350 550 522 529 694 388 282 677 122 1.014 27 306 453 25 7 Yên Khánh 3.614 161 123 502 278 51 618 172 87 1.363 14 60 185 5 210 309 16 8 Kim Sơn 5.570 473 330 581 519 65 734 254 319 1.665 11 4 615 35 142 598 30 Toàn tỉnh 29.611 2.295 2.245 3.966 2.350 1.407 3.468 1.346 1.537 7.879 243 166 2.532 381 1.108 2.356 163

* Nguyên nhân của tình trạng nghèo tại tỉnh Ninh Bình

- Do xuất phát điểm kinh tế thấp và điều kiện tự nhiên không thuận lợi:

các xã vùng cao điều kiện rất khó khăn, thiếu nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất nhƣ: xã Kỳ Phú, Phú Long, Văn Phƣơng, Thạch Bình, Lạc Vân (huyện Nho

Quan); xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp)… Các xã bãi ngang ven biển nhƣ

Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (huyện Kim Sơn)… thiếu các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ đƣờng giao thông, nƣớc sạch sinh hoạt, trƣờng học... Các xã vùng trũng, chỉ canh tác đƣợc một vụ trong năm nhƣ xã Sơn Thành, Thanh Lạc, Thƣợng Hoà (huyện Nho Quan), xã Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong (huyện Gia Viễn)… Các xã thuần nông, độc canh cây lúa, điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập thấp nhƣ: xã Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thái (huyện Yên Mô), Khánh Công (Yên Khánh)…

- Do thiếu việc làm: Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

tỉnh Ninh Bình theo hƣớng CNH-HĐH, một số hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển các khu công nghiệp nhƣng địa phƣơng lại không có ngành nghề phụ, thiếu đất sản xuất, bình quân đất cho một nhân khẩu quá thấp.

- Do thiếu vốn sản xuất, thiếu phương tiện sản xuất: Một số hộ nghèo

không dám vay vốn do không biết cách làm ăn. Một số hộ đã đƣợc vay vốn nhƣng không thanh toán đúng hạn nên không đƣợc vay tiếp; những hộ đã đƣợc vay, nhƣng số lƣợng ít, thời gian cho vay chu kỳ ngắn không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất.

- Trình độ hiểu biết hạn chế, thiếu kiến thức về KHKT và kinh nghiệm sản xuất, không biết cách làm ăn.

- Do gia đình có người ốm đau kéo dài, có ngƣời tàn tật nặng, ngƣời

già cả cô đơn không nơi nƣơng tựa.

43

luôn luôn trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng.

- Do đông người ăn theo, tai nạn rủi ro hoặc có người mắc các tệ nạn xã hội.

- Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định.

- Bệnh tật, ốm đau kéo dài cũng là yếu tố đẩy con ngƣời vào tình trạng đói nghèo trầm trọng.

- Nhiều ngƣời nghèo do lƣời lao động, trông chờ ỷ lại vào sự bao cấp và hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng.

- Tập quán, thói quen canh tác, sản xuất của ngƣời nghèo ở nhiều vùng còn rất lạc hậu.

- Do đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói.

2.1.2.1. Tổng quan chung

Có thể khẳng định rằng, chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng giảm nghèo tại Ninh Bình là đúng đắn, hợp lòng dân, phù hợp với xu hƣớng chung của Việt Nam. Mặc dù kinh tế của tỉnh còn không ít khó khăn nhƣng Đảng bộ và nhân dân tỉnh Ninh Bình luôn coi công tác giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng. An sinh xã hội và giảm nghèo luôn là một trong những lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu trong hoạt động những năm qua. Những thành tựu có đƣợc trong giảm nghèo là nhờ nỗ lực chung của toàn hệ thống chính trị trong tỉnh, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội và các cá nhân. Điều kiện sống của ngƣời nghèo đƣợc cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo và các huyện nghèo giảm nhanh, hoàn thành vƣợt mục tiêu Nghị quyết Đại hội đảng bộ đề ra, thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm đều tăng. Tỷ lệ các xã có đƣờng giao thông cho xe cơ giới từ trung tâm xã đến thôn, xóm lên tới 80,7%. Các hộ đƣợc hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi; xây dựng đƣợc nhiều mô hình phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp... Bên cạnh đó tỉnh Ninh Bình không ngừng bổ sung các chính sách về

giảm nghèo. Nhiều nghị quyết, đề án, quyết định, chính sách quan trọng về công tác giảm nghèo đã đƣợc ban hành để phù hợp với từng thời điểm phát triển của tỉnh. Các chƣơng trình, chính sách giảm nghèo đã huy động sức mạnh, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội (các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội) và sự vƣơn lên của chính ngƣời nghèo..., tạo nguồn lực to lớn cùng với nguồn lực của Nhà nƣớc thực hiện hiệu quả công tác có ý nghĩa xã hội sâu sắc này. Kết quả tích cực của công cuộc giảm nghèo đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, an sinh xã hội cho ngƣời dân. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo bền vững vẫn còn những hạn chế, cần tập trung khắc phục: Tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhƣng chƣa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, nhất là khu vực nông thôn giữa các huyện, nhƣ huyện Nho Quan tỷ lệ nghèo vẫn còn cao, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do nhiều cơ chế, chính sách đƣợc ban hành còn chồng chéo dẫn đến việc thực hiện phân bổ, hiệu quả sử dụng các nguồn lực chƣa cao; địa phƣơng còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc mà chƣa tự lực vƣơn lên thoát nghèo. Bên cạnh đó, một số cơ chế, chính sách hiện còn bất cập, chƣa phù hợp với thực tiễn nhƣng việc sửa đổi, bổ sung còn chậm; công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức về giảm nghèo chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Mục tiêu xã hội và cộng đồng cần nhận thức đúng trách nhiệm thực hiện giảm nghèo, cùng chung tay hỗ trợ ngƣời dân thoát nghèo bền vững; đặc biệt là việc tự giác, chủ động thực hiện, có trách nhiệm hơn nữa để vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời dân, cần quan tâm đến dạy nghề, tạo việc làm gắn với hỗ trợ sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn; phân loại nhóm đối tƣợng để có các chính sách cụ thể theo lộ trình. Tạo các tiền đề, điều kiện xóa đói giảm nghèo bền vững thông qua việc

45

xây dựng các hình thức liên kết các ngành khoa học, công nghệ với sản xuất, xây dựng, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn.

2.1.2.2 Phân theo địa bàn và các tiêu chí

Căn cứ các tiêu chí và tình hình thực tế. Ban chỉ đạo tỉnh Ninh Bình đƣa ra tiêu trí cụ thể dựa trên địa bàn dân cƣ trong tỉnh cụ thể sau:

Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân ngƣời/tháng bằng chuẩn nghèo do nhà nƣớc quy định theo từng thời kỳ. Trong giai đoạn 2011 – 2015 mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn là 400.000đ/ngƣời/tháng; theo đó hộ nào của xã có mức thu nhập bình quân từ 400.000đ/đồng/tháng trở xuống đƣợc gọi là hộ nghèo.

Thu nhập bình quân đƣợc tính bằng tổng số thu nhập của hộ trong năm chia cho tổng số nhân khẩu của hộ chia cho 12 tháng.

Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và hiện vật mà các thành viên của hộ nhận đƣợc sau khi trừ chi phí sản xuất, kinh doanh của hộ trong 01 năm:

Thu từ tiền lƣơng, tiền công.

Thu từ sản xuất, kinh doanh trừ đi: Chi phí vật chất; chi công lao động thuê ngoài; chi khấu hao tài sản cố định; chi thuê máy móc và phƣơng tiện làm việc; chi thuế sản xuất kinh doanh nếu có; trả lãi tiền vay; các khoản chi khác.

Lƣơng hƣu và các khoản trợ cấp ngƣời có công cách mạng (gia đình liệt sỹ; thƣơng, bệnh binh....), trợ cấp mất sức, trợ cấp mất việc làm; kể cả các khoản trợ cấp nhân đạo (không tính các khoản trợ cấp an sinh xã hội từ ngân sách nhà nƣớc vào thu nhập của hộ nhƣ : trợ cấp theo Nghi ̣ đi ̣nh 67,13/NĐ- CP, cƣ́u trợ đô ̣t xuất, hỗ trợ tiền điê ̣n).

Tiền và hiê ̣n vâ ̣t cho , biếu, mƣ̀ng, giúp của tập thể cá nhân từ ngoài hộ gƣ̉i cho các thành viên trong hô ̣.

Tiền cho thuê đất , thuê nhà, thuê tài sản máy móc , lãi tiết kiệm , lãi cho vay, tiền lãi cổ phần góp vốn...

Phương pháp tính:

Tính thu nhập của hộ gia đình theo công thức:

Thu nhâ ̣p của hô ̣ là toàn bô ̣ số tiền và hiê ̣n vâ ̣t mà các thành viên của hô ̣ thu đƣợc trong năm sau khi trƣ̀ đi các khoản chi phí sản xuất , kinh doanh của hô ̣ trên số sản phẩm đã đƣợc thu hoa ̣ch .

Thu nhâ ̣p bình quân (TNBQ) đầu ngƣời của hô ̣ 1 năm

TNBQ 1 năm (1000đ) = Thu nhâ ̣p của hô ̣ trong năm (1000 đ) Nhân khẩu của hô ̣ (ngƣời) Tính tỷ lệ hộ nghèo của xã theo công thức:

Tỷ lệ hộ nghèo của xã

(%) =

Tổng số hô ̣ nghèo của xã

x 100 Tổng số hô ̣ của xã có đến ngày

31/12

Ví dụ: Năm 2011 xã A có 1.500 hô ̣, trong đó có 78 hô ̣ có mƣ́c thu nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời /tháng bằng hoặc thấp hơn 400.000 đồng t hì tỷ lệ hộ nghèo của xã A năm 2011 là 78: 1500 x 100 = 5,2 %.

Phƣơng pháp đánh giá hằng năm:

Danh sách hô ̣ nghèo của xã do ngành Lao đô ̣ng Thƣơng binh và Xã hô ̣i hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã rà soát danh sách hàng năm đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t và công bố.

Trên cơ sở danh sách , tổng số hô ̣ nghèo của xã kỳ trƣớc trƣ̀ đi số hô ̣ thoát nghèo và cộng với số hộ nghèo phát sinh mới (nếu có) đồng thời căn cƣ́ vào số hộ thực tế của địa phƣ ơng cuối năm để tính tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo ở kỳ báo cáo quy định.

Đánh giá tiêu chí: Xã đạt tiêu chí về hộ nghèo là trong năm xã có tỷ lệ hô ̣ nghèo không vƣợt 2%. Đối với lao động có việc làm thƣờng xuyên trên đi ̣a

47

bàn nông thôn thì ngƣời trong độ tuổi lao động là ngƣời từ 15- 60 tuổi đối với nam và tƣ̀ 15-55 tuổi đối với nƣ̃ (theo Quyết đi ̣nh của UBND tỉnh về viê ̣c ban

hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực). Lao đô ̣ng có viê ̣c làm thƣờng xuyên của xã là những ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động , có đăng ký hộ khẩu thƣờng trú tại xã, có thời gian làm việc bình quân 20 ngày công/tháng trở lên trong năm cả trong và ngoài địa bàn của xã (trừ những người trong độ tuổi không có khả năng lao động như : tàn tật, mất sức lao động, đang đi học, nội trợ, khác).

Phương pháp tính:

Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên của xã

(%)

=

Số ngƣời lao đô ̣ng có viê ̣c làm

thƣờng xuyên x 100

Tổng số ngƣời trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng của xã

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)