Kinh nghiệm giảm nghèo ở Quảng Bình

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 34)

- Trên cơ sở đặt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ hàng đầu và gắn chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành và toàn thể nhân dân trong công tác xóa đói, giảm nghèo.

- Mỗi sở, ngành tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mình xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch cụ thể thực hiện các nội dung của chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, đồng thời chủ động đề ra các giải pháp tiến hành phù hợp. Tăng cƣờng sự theo dõi, giám sát và hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện. Kịp thời tham mƣu và kiến nghị, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện chƣơng trình.

- Mặt trận Tổ quốc và tổ chức, đoàn thể các cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện Chƣơng trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh; tiếp tục tổ chức vận động gây "Quỹ vì người nghèo" và xã hội hóa nguồn lực xóa đói, giảm nghèo thông qua sự đóng góp của toàn xã hội.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về chủ trƣơng, chính sách liên quan đến công tác xóa đói, giảm nghèo, đồng thời phổ biến rộng rãi những mô hình, biện pháp phát triển kinh tế hiệu quả nhằm giúp ngƣời nghèo tìm ra giải pháp xóa nghèo phù hợp với điều kiện của gia đình và bản thân.

- Kịp thời khen thƣởng các tập thể và cá nhân có nhiều đóng góp hiệu quả cho công tác xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng nhằm động viên họ tích cực tham gia công tác này nhiều hơn, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng xã hội hóa công tác xóa đói, giảm nghèo; định kỳ tổ chức Hội nghị điển hình thoát

29

nghèo bền vững trên phạm vi toàn tỉnh, nhằm tạo không khí thi đua lành mạnh rộng khắp.

1.2.4. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Hải Dương

- Tỉnh uỷ, UBND chỉ đạo quyết liệt, có nhiều chính sách cụ thể hỗ trợ ngƣời nghèo.

- Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành đối với công tác giảm nghèo.

- Phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.

- Làm thay đổi đƣợc nhận thức của đa số hộ nghèo, vận động đƣợc nhiều hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo.

* Qua phân tích lý luận trên và một số kinh nghiệm, chính sách, mô

hình giải quyết vấn đề nghèo của một số tỉnh có thể rút ra cho Ninh Bình những bài học sau:

- Thứ nhất, phải tiến hành điều tra chu đáo, cặn kẽ để xây dựng đƣợc

một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, với những phân tích có căn cứ khoa học, thực tiễn của những vùng khác nhau. Từ đó có kết luận chính xác và quy mô, tính chất, mức độ nghèo, nguyên nhân nghèo của từng vùng khác nhau. Đây là cơ sở để ra những chính sách, biện pháp giải quyết cụ thể, vừa là cơ sở để "đo đếm" đánh giá kết quả đạt đƣợc, định ra phƣơng hƣớng, giải pháp hành động tiến trình thực hiện giảm nghèo.

- Thứ hai, giảm nghèo phải luôn đƣợc coi là mục tiêu xuyên suốt trong

chiến lƣợc phát triển, là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm của tỉnh. Nhà nƣớc ngoài nhiệm vụ đầu tƣ phát triển chung, tích cực hỗ trợ đầu tƣ giảm nghèo, phải có cơ chế, chính sách giảm nghèo rõ ràng, cụ thể và có tính khả thi đối với từng vùng, phù hợp với các nhóm đối tƣợng (Chẳng hạn, nhóm hộ nghèo do thiếu vốn sản xuất thì phải có chính sách hỗ trợ

đào tạo nghề, hỗ trợ giáo dục...) theo nguyên tắc: "Cho cần câu hơn cho xâu cá"

và phân cấp mạnh cho cơ sở.

- Thứ ba, phải tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp,

các ngành và ngƣời dân về công tác giảm nghèo. Sao cho công cuộc giảm nghèo phải huy động đƣợc tất cả các cấp, các ngành, toàn xã hội tham gia, không ai là ngƣời ngoài cuộc, trong đó ý chí và quyết tâm của chính các hộ nghèo là nhân tố quyết định. Những hộ nghèo thƣờng hay gặp nhiều khó khăn, ít hiểu biết, không nắm đƣợc thông tin, ít đƣợc tham gia vào quá trình phát triển, ít cả cơ hội tiếp cận với các dịch vụ công... Bản thân họ dễ bị mặc cảm, tự ti. Do vậy, để phát huy đầy đủ nội lực trong công cuộc giảm nghèo, trƣớc hết phải làm cho các hộ nghèo vƣợt qua đƣợc những mặc cảm, tự ti vốn có của họ; bảo đảm cho họ đƣợc tham gia vào mọi hoạt động của chƣơng trình giảm nghèo từ việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng đến lập kế hoạch, triển khai thực hiện ở thôn, bản, xã, quản lý nguồn nhân lực, giám sát, đánh giá...

- Thứ tư, phải thấy rõ vấn đề giảm nghèo là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nó liên quan đến nhiều mục tiêu cả kinh tế lẫn xã hội, liên quan đến hoạt động của nhiều ngành và các cấp chính quyền khác nhau. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả giảm nghèo phải có sự phối hợp tích cực và đồng bộ của các cấp, các ngành chức năng, các tổ chức hội, đoàn thể quần chúng; đồng thời phải có sự lồng ghép tất cả các hoạt động, các chƣơng trình, dự án đầu tƣ với mục tiêu giảm nghèo.

- Thứ năm, phải làm tốt công tác tổ chức, cán bộ, củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp, nhất là cấp xã là một trong những yếu tố thành công trong quá trình thực hiện. Kinh nghiệm thực tế đã cho thấy, ở đâu có Ban xoá đói giảm nghèo xã mạnh thì ở đó hoạt động giảm nghèo đạt kết quả tốt.

31

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2013

2.1. Tổng quan chung về Ninh Binh

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Ninh Bình Bình

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Ninh Bình

*Về vị trí địa lý

Ninh Bình là tỉnh nằm ở cực nam Đồng bằng Bắc Bộ, có toạ độ địa lý từ 19050' đến 20027' vĩ độ Bắc và 105032' đến 106033' kinh độ Đông. Về mặt hành chính, Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Ninh Bình - là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh, thị xã Tam Điệp và 6 huyện: Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, Gia Viễn, Hoa Lƣ và Nho

Quan. Ninh Bình cách Hà Nội 93 km về phía Nam trên trục quốc lộ 1A và đƣờng sắt xuyên suốt Bắc - Nam, cả hai trục đƣờng ôtô và đƣờng sắt chạy xuyên suốt Bắc - Nam đều qua đây với hai nút giao thông chính là thành phố Ninh Bình và thị xã Tam Điệp.

*Về địa hình

Ninh Bình có một địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, đồi núi, nửa đồi núi và vùng ven biển. Về địa hình có ba vùng khá rõ: Vùng đồi núi, nửa đồi núi với các dãy núi đá vôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xem

các thung lũng lòng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven núi, có tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là đá vôi, có nhiều tiềm năng phát triển là phát triển du lịch; Vùng đồng bằng trung tâm là vùng đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sông, có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực tại chỗ, và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

*Về khí hậu

Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu của đồng bằng sông Hồng, ngoài ảnh hƣởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, Đông Nam, còn chịu ảnh hƣởng của khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi và nửa rừng núi. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa khá rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 - 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau; mùa mƣa từ tháng 5 - 10. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,20C. Số giờ nắng trung bình mỗi tháng là 117,3 giờ. Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số trên 8.5000C. Độ ẩm trung bình hàng năm là 83% và có sự chênh lệch không nhiều giữa các tháng trong năm: tháng 2 cao nhất là 89%, tháng 11 thấp nhất là 75%; giữa các vùng chênh lệch nhau trên dƣới 1%. Lƣợng mƣa rơi trung bình toàn tỉnh đạt từ 1.860 - 1.950mm, phân bố tƣơng đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của tỉnh. Trung bình một năm có 125 - 127 ngày mƣa. Lƣợng mƣa trung bình mỗi tháng là 238,8mm; tháng 9 cao nhất là 816mm, tháng 1 thấp nhất là 8,5mm. Lƣợng mƣa phân bổ không đều trong năm,

33

thƣờng tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm từ 86 - 91% tổng lƣợng mƣa trong năm.

*Về đất đai

Ninh Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 138.910 ha, trong đó đất cho sản xuất nông nghiệp là 61.959 ha (chiếm 44,57% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 27.644 ha (chiếm 19,89% diện tích tự nhiên), đất chuyên dùng 15.197 ha (chiếm 10,93% diện tích tự nhiên), đất khu dân cƣ 5.346 ha (chiếm

3,85% diện tích tự nhiên) và đất chƣa sử dụng 17.094 ha (chiếm 12,3% diện tích tự nhiên). Dân số toàn tỉnh có 901.686 ngƣời với 257.088 hộ.

*Về khoáng sản

Với trên 12.000 ha núi đá vôi với trữ lƣợng hàng chục tỷ m3 đá vôi, hàng chục triệu tấn đô-lô-mit và đất sét phân bổ rải rác ở các vùng đồi núi thấp. Các loại khoáng sản này mang lại cho Ninh Bình tiềm năng to lớn về vật liệu xây dựng nhƣ sản xuất xi măng, đá xây dựng…

Ninh Bình có hệ thống suối nƣớc khoáng có vị mặn, trữ lƣợng lớn, thƣờng xuyên có nhiệt độ tới 53 - 540C, có thể đƣa vào khai thác tắm ngâm chữa bệnh kết hợp với du lịch (suối khoáng nóng Kênh Gà và Cúc Phương); hệ thống nƣớc khoáng có thành phần Magiêbicarbonat cao dùng để sản xuất giải khát và tắm ngâm chữa bệnh. Hiện thƣơng hiệu Nƣớc khoáng Cúc Phƣơng cũng đã đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng chấp nhận. Bên cạnh đó, Ninh Bình còn có một số tài nguyên khoáng sản khác nhƣ: than bùn (trữ

lượng nhỏ - khoảng 2 triệu tấn), cát xây dựng, sét gốm sứ, sét xi măng…

Bên cạnh đó, Ninh Bình còn nằm gần các nguồn năng lƣợng lớn của quốc gia ở miền Bắc nhƣ: bể than Quảng Ninh; thủy điện Hòa Bình; nhiệt điện Phả Lại… giúp cho Ninh Bình thỏa mãn các nhu cầu về than, điện phục vụ cho phát triển sản xuất cũng nhƣ nhu cầu dân sinh.

thế trong phát triển kinh tế để thực hiện giảm nghèo một cách vững chắc.

2.1.1.2. Quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Ninh Bình (2000-2013)

- Đặc điểm dân cư, dân tộc

Dân số Ninh Bình đến 1/4/2013 là 986.156 ngƣời, chiếm 5,07% dân số vùng đông bằng sông Hồng và gần 1,1% dân số của cả nƣớc. Mật độ dân số chung toàn tỉnh là 665 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên những năm gần đây có xu hƣớng giảm nhƣng ở mức cao, năm 2000 là 1,042% đến năm 2006 giảm xuống còn 0,87% (mức bình quân cả nƣớc là 1,2%). Cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trong tỉnh đa số là dân tộc Kinh chiếm trên 98,2%; đứng thứ hai là dân tộc Mƣờng chiếm gần 1,7%; các dân tộc nhƣ Tày, Nùng, Thái, Hoa, H'Mông, Dao… mỗi dân tộc có từ một chục đến hơn một trăm ngƣời.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: trong những

năm qua, kinh tế Ninh Bình tƣơng đối phát triển, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo giá trị so sánh 1994 năm 2000 đạt 1.937,885 tỷ đồng, năm 2006 ƣớc đạt 3.824,448 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2000-2006 là 11,9% trong đó khu vực nông - lâm - thuỷ sản tăng 2,64% khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 21,88%, dịch vụ tăng 14,01%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2006 đạt 6,396 triệu đồng (gấp 2,37 lần so với năm 2000), bằng khoảng 55,28% mức trung bình cả nƣớc và 57,6% mức trung bình của toàn vùng đồng bằng sông Hồng.

- Thu chi ngân sách: Tổng thu ngân sách năm 2006 là 878,594 tỷ đồng,

trong đó các khoản thu từ kinh tế trung ƣơng trên địa bàn là 94,784 tỷ đồng, thu từ kinh tế địa phƣơng là 783,473 tỷ đồng, thu thuế từ khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 0,337 tỷ đồng. Trợ cấp từ Trung ƣơng là 927,202 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách năm 2006 là 1.376,741 tỷ đồng trong đó chi cho đầu tƣ phát triển 505,705 tỷ đồng (chiếm 36,73%) riêng chi cho đầu tƣ xây

35

dựng cơ bản là 500,121 tỷ đồng; chi thƣờng xuyên là 598,515 tỷ đồng (chiếm 43,5%); chi khác 272,521 tỷ đồng; chi thƣờng xuyên là 598,515 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 19,8%). Tổng thu ngân sách trên địa bàn chỉ đảm bảo 63,82% chi thƣờng xuyên và chi cho đầu tƣ phát triển của địa phƣơng.

- Vốn đầu tư toàn xã hội: Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trên

địa bàn năm 2005 đạt 2.747,734 tỷ đồng, bằng 58% tổng GDP của tỉnh, trong đó nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc là 1.409,673 tỷ đồng chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng. Tính chung cho toàn giai đoạn 2001 - 2005 đã đạt trên 10.000 tỷ đồng, tăng gấp 8,6 lần giai đoạn 1996 - 2000 trong đó riêng nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc đạt 4.700 tỷ đồng.

- Kết quả sản xuất, kinh doanh của các ngành và lĩnh vực liên quan: + Về nông nghiệp: Năm 2006, tổng diện tích trồng lúa là 79.851 ha, năng suất lúa toàn tỉnh đạt 57,88 tạ/ha; tổng sản lƣợng thóc đạt 46,49 vạn tấn; bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 525 kg. Cả tỉnh có 635 trang trại mỗi năm thu nhập bình quân từ 33,0 triệu đồng trở lên. Đàn gia súc, gia cầm phát triển khá: trâu có 17.000 con, bò 59.600 con, lợn 360.600 con, dê 23.500 con và đàn gia cầm 2.883.000 con. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản ƣớc đạt 215.852 tỷ đồng, giảm 2,1% so với năm 2005.

+ Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: tỉnh đã phê duyệt quy hoạch 22 khu công nghiệp, cụm công nghiệp với diện tích 880 ha. Trên địa bàn tỉnh có 27.941 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 3.590,73 tỷ đồng, tăng 18,1% so với năm 2005. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn năm 2006 đạt 4.357,054 tỷ đồng.

- Các thành quả phát triển xã hội:

+ Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ: Hiện có 10 bệnh viện đa khoa, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 1 trạm điều dƣỡng và 145 trạm y tế xã phƣờng.

Tổng số giƣờng bệnh là 2.045 giƣờng. Đến hết năm 2006, tổng số cán bộ y tế ở Ninh Bình là 2.014 ngƣời, trong đó có 568 bác sỹ đại học và trên đại học, 43 dƣợc sỹ cao cấp; 1.622 cán bộ y tế thôn bản. Về cơ bản đã hình thành hệ thống y tế từ cấp tỉnh đến huyện và xã, bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm từ 36,5% (2000) xuống dƣới 20% (2006).

+ Lao động và việc làm: Tính đến 31/12/2006 có 473,214 ngàn lao động đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân trong tỉnh, trong đó: làm việc trong ngành nông lâm, thuỷ sản là 291,6 ngàn ngƣời; trong ngành công nghiệp là 79,5 ngàn ngƣời; trong ngành xây dựng là 20,9 ngàn ngƣời; trong ngành thƣơng nghiệp dịch vụ là 38,1 ngàn ngƣời; trong ngành vận tải - bƣu điện là 12,0 ngàn ngƣời; trong ngành Tài chính - tín dụng là 1,3 ngàn ngƣời, giáo dục - đào tạo là 12,8 ngàn ngƣời…

+ Giáo dục - đào tạo và dạy nghề: tỉnh Ninh Bình đã đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS từ tháng 12/2002; có 7/8 huyện, thị xã đạt

Một phần của tài liệu Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS 2014 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)