Bảng 2.5. Thực trạng về xây dựng môi trường giao tiếp T T Các nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%)
C Môi trường giao tiếp thân thiện
C1 Môi trường giao tiếp trong tập thể sư phạm
C.1.1. Giao tiếp giữa cán bộ quản lý với giáo viên và nhân viên
-Sự lắng nghe, khích lệ của cán bộ quản lý đối với giáo viên
45 86,5 7 13,5 0 0 0 0 0 0 -Sự chia sẻ, tin cậy
của giáo viên đối với cán bộ quản lý
43 82,7 9 17,3 0 0 0 0 0 0 C.1.2. Giao tiếp giữa
giáo viên với giáo viên
-Sự chia sẻ, tin cậy giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống của giáo viên
44 84,6 8 15,4 0 0 0 0 0 0
C.1.3. Giao tiếp giữa giáo viên với nhân viên
- Sự tôn trọng, hòa
42 T T Các nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) và nhân viên
C2 Môi trường giao tiếp giữa giáo viên với học sinh
C.2.1. Sự lắng nghe ý kiến học sinh của giáo viên
52 100 0 0 0 0 0 0 0 0
C.2.2. Học sinh biết nghe lời, kính trọng các thầy cô giáo
52 100 0 0 0 0 0 0 0 0
C3 Môi trường giao tiếp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh
C.3.1. Sự lắng nghe ý kiến phụ huynh học sinh của giáo viên
52 100 0 0 0 0 0 0 0 0
C.3.2. Giáo viên trao đổi tình hình của học sinh với phụ huynh
41 78,8 11 21,2 0 0 0 0 0 0
C4 Môi trường giao tiếp giữa học sinh với học sinh
C.4.1. Sự đoàn kết, chan hòa, cởi mở của học sinh
47 90,4 5 9,6 0 0 0 0 0 0 C.4.2. Sự chia sẻ,
giúp đỡ nhau trong học tập và khi gặp khó khăn
43 T T Các nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%) SL CBQL GVNV TL (%)
C5 Môi trường giao tiếp giữa học sinh với các nhân viên trong trường (lao công, bảo vệ, …) và khách đến trường
C.5.1. Học sinh chào hỏi và nghe lời các bác lao công, bảo vệ
51 98,1 1 1,9 0 0 0 0 0 0 C.5.2. Học sinh tôn trọng các bác lao công, bảo vệ 52 100 0 0 0 0 0 0 0 0 C.5.3. Học sinh chào hỏi và giúp đỡ khách đến trường 50 96,2 2 3,8 0 0 0 0 0 0
C6 Môi trường giao tiếp giữa nhà trường với các tổ chức xã hội C5.1. Sự phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường 52 100 0 0 0 0 0 0 0 0 C5.2. Sự phối hợp với Phòng, Sở, Bộ giáo dục 52 100 0 0 0 0 0 0 0 0 C.5.3. Sự phối hợp
với địa phương 52 100 0 0 0 0 0 0 0 0
Qua số liệu trên cho thấy: * Ưu điểm:
Trong hoạt động giáo dục, người cán bộ quản lý - giáo viên phải tiếp xúc, xử lý rất nhiều tình huống, phải giải quyết các mối quan hệ đa dạng
44
phong phú. Trong đó có mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường, với học sinh, với cha mẹ học sinh, với các tổ chức xã hội, ... Vì thế, kĩ năng giao tiếp, giao tiếp đúng chuẩn mực, có văn hoá, .... là nhân tố hết sức quan trọng để người cán bộ quản lý và giáo viên hoàn thành nhiệm vụ, gắn bó với công việc của mình. Đánh giá về môi trường giao tiếp thân thiện thì 100% (52) cán bộ - giáo viên - nhân viên được hỏi đều đánh giá ở mức độ tốt và khá.
Hoạt động dạy học của giáo viên chính là môi trường giao tiếp đặc biệt quan trọng với học sinh. Trong giờ giảng, để truyền kiến thức cho học sinh, giáo viên không chỉ thuyết trình, giảng giải mà giáo viên phải tiếp nhận được sự phản hồi của học sinh về kiến thức mà thầy cô đã dạy chính vì thế giáo viên phải luôn luôn lắng nghe ý kiến của học sinh để điều chỉnh cách truyền đạt, điều chỉnh nội dung kiến thức, điều chỉnh phương pháp giảng dạy. 100%
(300) học sinh được hỏi đều trả lời thường xuyên câu hỏi: “Cô giáo có lắng
nghe ý kiến của học sinh không?”.
Qua quan sát, người viết nhận thấy học sinh trường Tiểu học Trung Hòa biết nghe lời, kính trọng các thầy giáo, cô giáo và các cô bác công nhân viên trong nhà trường. Câu hỏi: “Học sinh biết nghe lời, kính trọng các thầy
cô giáo không?” được 100% (300) học sinh trả lời thường xuyên.
Có 9 tiêu chí được 100% (52) cán bộ - giáo viên - nhân viên đánh giá ở mức độ tốt. Đó là các tiêu chí: Sự tôn trọng, hòa đồng giữa giáo viên và nhân viên; Sự lắng nghe ý kiến học sinh của giáo viên; Học sinh biết nghe lời, kính trọng các thầy cô giáo; Sự lắng nghe ý kiến phụ huynh học sinh của giáo viên; Sự chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập và khi gặp khó khăn; Học sinh tôn trọng các bác lao công, bảo vệ; Sự phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường; Sự phối hợp với Phòng, Sở, Bộ giáo dục; Sự phối hợp với
địa phương.
* Hạn chế:
Sự chia sẻ, tin cậy của giáo viên đối với cán bộ quản lý được đánh giá mức độ tốt là 82,7% và mức độ khá là 17,3%. Nguyên nhân chính là cán bộ
45
quản lý và giáo viên vẫn còn khoảng cách, chưa thật sự gần gũi. Điều đó cho thấy cán bộ quản lý cần có biện pháp để tiếp nhận các kênh thông tin khác nhau từ phía giáo viên để khích lệ giáo viên kịp thời.
Giáo viên trao đổi tình hình của học sinh với phụ huynh được cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá ở mức độ tốt là 78,8% (41) và 21,2% (11) đánh giá mức độ khá. Mặc dù giáo viên đã cố gắng để tạo bầu không khí thân thiện giữa giáo viên với phụ huynh song do cách xử lý tình huống chưa khéo nên vẫn còn những vấn đề phải quan tâm, khắc phục như: Khi tiếp xúc, giáo viên chưa niềm nở đối với phụ huynh, lạnh lùng với phụ huynh học sinh. Một vài giáo viên chê học sinh với phụ huynh nên ảnh hưởng không tốt tới tâm lý phụ huynh.
Đa số học sinh biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy, quy định của lớp, của trường. Bên cạnh đó còn một số ít học sinh nói lời chưa hay, chưa mạnh dạn trong giao tiếp; chưa biết giúp đỡ, nhường các các em khối lớp 1, 2. Vì vậy sự đoàn kết, chan hòa cởi mở của học sinh chỉ được 90,4% (47) cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá ở mức độ tốt và 9,6% (5) cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá mức độ khá; 87,3% (262) học
sinh đánh giá ở mức độ thường xuyên, ở mức độ thỉnh thoảng có 12,7% (38)
học sinh đánh giá.
2.3.4. Thực trạng về quản lý việc xây dựng nhà trường thân thiện tại trường Tiểu học Trung Hòa