Nghĩa thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn quảng cáo du lịch trong tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 34 - 38)

1. Phân tích diễn ngôn quảng cáo du lịch đƣợc viết bằng tiếng Việt

1.1.1.Nghĩa thực nghiệm

1.1.1.1. Mối quan hệ ngữ nghĩa

Chúng ta thƣờng bàn luận các mệnh đề bằng các thuật ngữ nhƣ: mệnh đề đơn, mệnh đề phức và câu kết hợp. Tuy nhiên H.V.Van (2002) đã xem xét thấu đáo, minh họa và chỉ ra rằng “ sự thật cái gì là câu đơn, câu phức hoặc câu kết hợp vẫn còn nằm ở phạm vi tranh cãi bởi vì mặc dù họ chia sẻ những cái giống nhau nhƣng mỗi một nhà nghiên cứu dƣờng nhƣ đều có cách riêng để phân loại chúng (p.78). Trong sự phân tích theo hệ thống của chúng ta, sự khác biệt đầu tiên đƣợc đƣa ra giữa mệnh đề đơn và mệnh đề phức. Theo C.X.Hao (1999:89) “Chúng ta cho rằng mệnh đơn thể hiện trạng thái đơn của một việc nhƣ ví dụ (1) và mệnh đề phức thể hiện sự kết hợp các trạng thái của sự việc - cái mà chúng ta có thể phân chia để thành lập những mệnh đề đơn, ví dụ (1)

(1) a. Hắn thu xếp đồ đạc rất vội vàng. [D.Q.Ban 2001:109] b. Xƣa có ngƣời học trò [[đi dạm vợ]]. [Thompson 1987:278] (2) a. Không ai nói gì, mọi ngƣời lảng dần ra [C.X.Hao 1999:89]

b. Ông Vỹ đang hút thuốc lá, mắt nhìn mấy con hải âu [[bay theo tàu]] thì có một cụ già độ ngoài 60 tuổi [[tay cầm một cuốn sách]] đến xin ông một que diêm để hút thuốc lá. [Thompson 1987:278]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chúng ta cũng có thể chú ý có 1 mệnh đề gắn vào (hay “mệnh đề mô tả” trong thuật ngữ của Thompson trong 1b và 2b). Cũng tƣơng tự nhƣ sự phân tích trong Tiếng Anh, họ không tập trung vào cấu trúc mệnh đề phức trong văn bản

Tuy nhiên, trong sự mô tả của C. X. Hao, sự kết hợp trong cách xƣng hô hoặc động từ tình thái bổ nghĩa và đƣợc ông gọi là câu đặc biệt, và sự giải thích chủ đề bình luận cũng đƣợc xem nhƣ mệnh đề phức. Ví dụ:

(3) Ôi! Cảnh biệt li sao mà buồn vậy. [C.X.Hao 1999:88]

Ông lập luận “Ôi” có thể đƣợc tách biệt để tạo thành một mệnh đề độc lập. Tuy nhiên theo phân tích của chúng ta thì những sự diễn đạt đặc biệt này đƣợc xem nhƣ những chủ đề cá nhân (cf.1) và do đó không tham gia vào cấu trúc câu miễn là nghĩa theo kinh nghiệm có liên quan.

Mệnh đề phức cũng đƣợc phân loại theo mối quan hệ đối chiếu, mối quan hệ mở rộng và sau này đƣợc phân chia theo mối quan hệ phát sinh, mở rộng và mối quan hệ làm nổi bật. Một thuộc tính khác của hệ thống Tiếng Việt rất đáng để chúng ta thảo luận. Ngoại trừ những trƣờng hợp mệnh đề thƣờng đƣợc đánh dấu bởi các liên từ kết hợp hoặc liên từ phụ thuộc, những mệnh đề này không có giới hạn nên liệu chúng là mệnh đề chính hay mệnh đề phụ thuộc. Chúng ta sẽ có kêt quả từ lƣợng hình thái đƣợc giới hạn. Hơn thế nữa, một

trƣờng hợp đặc biệt với những từ tƣơng lien nhƣ tuy…nhưng…, vì…nên…, dù…nhưng…

mà những ý tƣởng của những ngƣời viết đƣợc phân chia (C.X.Hao 1999:89; P.V.Hoa 1998:193; N.M.Thuyet and N.V.Hiep 1998:315; T.N.Them 1999a:64). Điều mà những tác giả chia sẻ là họ đều bị thuyết phục rằng mối quan hệ mệnh đề đƣợc đánh dấu bởi các từ tƣơng liên rất phức tạp và đáng nghi.

Đi đôi với những nguyên tắc đã đƣợc đề cập ở trên, mối quan hệ ngữ nghĩa trong VNTAs cũng đƣợc phân tích. Kết quả nhƣ sau:

1 mệnh đề (1 x 540) = 540 2 mệnh đề (2 x 295) = 590 3 mệnh đề (3 x 145) = 435 4 mệnh đề (4 x 57) = 228 5 mệnh đề (5 x 17) = 85 6 mệnh đề (6 x 4) = 24 7 mệnh đề (7 x 2) = 14 8 mệnh đề (8 x 1) = 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Do đó có 540 câu là câu đơn và 521 câu phức trong số 2295 câu có 2 mệnh đề và 226 câu phức lớn hơn đƣợc chỉ trong bảng 1 với tổng số là 1924 mệnh đề. Số lƣợng mệnh đề trung bình trong 1 câu là 1,8.

Bảng 1:trong Sự phân bố mệnh đề đơn và mệnh đề phức trong VNTAs Phần trăm Mệnh đề đơn Mệnh đề phức Tổng số câu

Total % 540 50.89% 521 49.10% 1061 100%

VNTAs đƣợc mô tả bởi mệnh đề đơn nhiều bằng mệnh đề phức (50.89% vs. 40.10%). Phần lớn cả hai loại này đều đƣợc kết hợp khá tốt trong mỗi một bài quảng cáo. Tuy nhiên, trong một vài diễn ngôn quảng cáo mệnh đề đơn chiếm ƣu thế là điều thƣờng thấy. Ví dụ:

(4) Chùa Phật Tích

Chùa còn đƣợc gọi là Vạn Phúc, tọa lạc trên sƣờn núi Phật Tích, xã Phƣợng Hoàng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Chùa đƣợc xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII-X. Chùa đƣợc hoàn chỉnh vào triều Lý Thánh Tông (1057) và tu bổ khang trang vào năm 1686. Vào năm 1057 vua Lý Thánh Tông đã cho dựng cây tháp báu và đúc pho tƣợng phật mình vàng. Chùa đƣợc xây dựng đại quy mô vào thé kỷ XVII. Năm 1947 do chiến tranh, chùa bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1958, chùa đƣợc dựng lại sơ sài. Năm 1991, chùa đƣợc xây dựng dần theo quy mô kiến trúc cổ.

Hiện tại di vật của chùa còn lại là bức tƣợng Phật A-di-đà bằng đá, [[ngồi thiền định trên tòa sen, cao 1,85 mét (tính cả bệ đá là cao 3 mét)]]. Chân cột chùa trạm trổ hoa sen và dàn nhạc, các nghệ nhân [[chơi sáo]], tiêu, nhị, đàn tranh, đàn bầu, trống cơm, …

Chùa Phật Tích xƣa kia là nơi [[có nhiều nhà tu hành [[tu luyện]]]]. Theo sử sách để lại thì chùa Phật Tích chính là nơi Phật ngự. [B-4]

Trong số 14 mệnh đề chỉ có 4 mệnh đề (3-6) đƣợc kết hợp trong 2 mệnh đề phức, số còn lại là mệnh đề đơn. Nhƣng thú vị thay khi chúng ta quan sát kĩ những câu đơn này tiết lộ việc sử dụng bao quát các mệnh đề đƣợc ghép vào. Ví dụ trong ( 4) 3 câu cuối thể hiện số thành phần tham gia đƣợc trình bày tỉ mỉ bởi những hình thức bổ ngữ mô tả. Trên thực tế có tới 393 mệnh đề đƣợc ghép vào trong tổng số 1924 mệnh đề. Do đó cứ 5 mệnh đề lại có sấp xỉ 1 mệnh đề đƣợc ghép vào. Tuy nhiên liệu đây có phải là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thuộc tính của thể loại đặc biệt này hay của hệ thống Tiếng việt là tổng thể cần một sự điều tra sâu hơn; Thomson ( 1987: 328) giữ vững quan điểm “ ở cả nói và viết, phần bổ ngữ mô tả tăng vƣợt giới hạn, đầu tiên là cách cụ thể hóa thứ gì đó ro rang và chi tiết hơn”

Theo nhƣ những gì mệnh đề độc lập có liên quan, việc đối chứng cấu trúc hợp lí là sự mở rộng. Trong 521 mệnh đề phức chỉ có 13 mệnh đề liên quan đến đối chiếu.

Đối chiếu đƣợc sử dụng để trích dẫn huyền thoại liên quan tới 1 địa điểm ví dụ ( 5a) hoặc để thuyết phục ngƣời đọc chỉ ra họ cảm thấy nhƣ thế nào,nghĩ hoặc tin tƣởng về 1 địa điểm mà họ đã từng đến thăm ví dụ ( 6b) theo:

(5) a. Truyền thuyết xƣa kể rằng … [B-67]

b. Bạn sẽ cảm nhận đƣợc rằng thiên nhiên thật ƣu ái con ngƣời khi ngâm mình trong bồn tắm ngập tràn nƣớc khoáng ấm áp và đƣợc ngắm nhìn những khóm hoa rực rỡ [[đang khoe hƣơng sắc trong ánh ban mai]]. [B-57]

Trong phạm vi mở rộng, lựa chọn chủ đạo có nghĩa rộng hơn sự soạn thảo chi tiết và việc làm nổi bật. Ngƣời viết mở rộng đơn giản bằng việc thêm thông tin.Liên từ nối thƣờng đƣợc dùng là và, còn, cũng, vừa or đồng thời, chúng ta có thể xem xét trong ví dụ (6) dƣới đây

(6) a. Khách [[đến thăm chùa Thầy]] vừa đƣợc vãn cảnh chùa vừa tìm đƣợc thú vui

leo núi thăm động. (1 + 2) [B-14]

b. Chùa Tây Phƣơng là một di tích lịch sử có giá trị về mặt nghệ thuật kiến trúc đồng thờ là một thắng cảnh đẹp ở tỉnh Hà Tây. (1 + 2) [B-20]

Ngoại trừ nghĩa rộng, phần trăm vừa phải của các cấu trúc lô gic là việc làm nổi bật. Việc quảng cáo đƣợc xây dựng đến các tài liệu thông tin theo các thuật ngữ

của mục đích và thời gian.Bằng các mệnh đề chỉ mục đích đơn giản nhƣ “để” ,

việc quảng cáo thể hiện cho ngƣời đọc giải trí phong phú, các hoạt động văn hóa để học, các thuộc tính cụ thể của địa phƣơng để chú ý. Ví dụ các mệnh đề thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ

đển lễ Phật cầu phúc , để hòa mình với thiên nhiên , để có những giây phút thư giãn thoải mái , để ngắm buôn làng, để vui chơi giải trí, để ngắm được toàn

cảnh, hoặc để thưởng thức các đặc sản. Bên cạnh những khách hang tiềm năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thể hóa thời điểm làm khi nào là tốt nhất. Kết quả này theo con số sấp xỉ thì các mệnh đề biểu thị thời gian nhƣ sau

(7) Đến đây du khách sau khi viếng thăm chùa, con thuyền sẽ đƣa du khách đi quanh co trong hang núi huyền ảo. [B-65]

Một thuộc tính dáng chú ý khác là các mệnh đề bỏ liên từ có số lƣợng rất ít trong sự so sánh với những mệnh đề bỏ liên từ đã đƣợc nhận ra. Việc phân tích chỉ ra rằng khoảng 1/10 (11.7 %) mệnh đề đƣợc đánh dấu, số phần lớn còn lại không đƣợc đánh dấu. Ví dụ:

(8) a. Biển ở đây không có bóng núi, không có rừng thông, không có đá sỏi dƣới

chân và ghe thuyền trên bến, chỉ biển và biển tiếp giáp chân trời, mênh mông vô tận. [C-35]

b. Ao hình chữ nhật, dài khoảng 500m, rộng 300m, nằm dọc theo quốc lộ 53, cách trung tâm thị xã Trà Vinh khoảng 7km về hƣớng tây nam. [B-44]

Để có đƣợc cái nhìn tốt hơn về trạng thái của sự việc mà những mệnh đề này diễn tả, chúng ta hãy đến phần phân tích ngoại động từ.

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn quảng cáo du lịch trong tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 34 - 38)