5. Kết cấu đề tài
3.2.4 Một số giải pháp khác
Ngoài các giải pháp về định giá đất phi nông nghiệp, ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn và tăng cường phối họp giữa các cơ quan, đoàn thể các cấp, còn có một số giải pháp khác mà theo quan điểm của người viết góp phần áp dụng thành công Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Việt Nam.
Thứ nhất, cơ quan quản lý thuế cần từng bước áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý thuế, góp phần thực hiện công tác quản lý nhanh chóng, có hiệu quả cao, minh bạch hóa công tác thu thuế. Ngoài ra thực hiện chủ trương của Đảng và nghị quyết của Quốc hội về cải cách hành chính nói chung và thủ tục hành chính nói riêng, ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, một trong những nội dung của cải cách bộ máy hành chính nhà nước là ‘‘Thực hiện từng bước hiện đại hóa nền hành chinh, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thong hành chỉnh nhà nước; áp dụng các công cụ, phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại trong các cơ quan hành chính nhà nước”. Theo đó, các cơ quan hành chính nhà nước cần nâng cao, đẩy mạnh cơ sở công nghệ thông tin trong quản lý hành chính, do công tác quản lý thuế thuộc chức năng của các cơ quan hành chính nhà nước, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế là họp lý và cần thiết.
Bên cạnh đó ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, giúp một bộ phận người dân có khả năng tiếp cận công nghệ thông tin nắm bắt được hoạt động quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của các cơ quan quản lý thuế một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, góp phàn tuyên truyền chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đến với người dân. Theo quan điếm của người viết đây được xem là giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc kê khai, tính thuế lại đối với tất cả các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế, do căn cứ tính thuế thay đổi cơ bản so với Pháp lệnh thuế nhà, đất hiện hành, nên người dân chưa thể tiếp cận đầy đủ, chính xác quy định của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Đồng thời, ứng dụng thành công công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp còn giải quyết được hạn chế về hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản lý thuế chưa đầy đủ.
81 Điểm g, Khoản 5, Điều 1 Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06-12-2004 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt chưotng trình cải cách hệ thống thuế đến năm
2010.
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
chung và đối với công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nói riêng. Bởi vai trò của cán bộ thuế trong công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là nhân tố tích cực góp phần quan trọng trong việc thực thi chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên thực tế, là một trong những khía cạnh thể hiện nguyên tắc khả thi trong việc thi hành luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Cơ quan thuế, mà cụ thế là cán bộ thuế phải có khả năng xác định đúng đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, số thuế phải thu, các trường hợp được hường chính sách miễn thuế, giảm thuế. Đồng thời cơ quan thuế cũng phải có khả năng phát hiện và xử lý kịp thời các trường họp vi phạm quy định thi hành luật thuế, như trường họp trốn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của người nộp thuế. Chính vì vậy cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ thuế trong công tác quản lý thuế là điều tất yếu.
Đồng thời, theo quan điếm của người viết, không những tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực điều hành, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ thuế, mà còn tăng cường bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế trong công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo hướng “chuyên sâu, chuyên nghiệp”81. Bởi cán bộ thuế chính là chủ thể có khả năng hướng dẫn người nộp thuế hiểu và thực hiện tốt pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp chính xác nhất. Chính vì vậy cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thuế có phẩm chất chính trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có kiến thức chuyên sâu, chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nói riêng và cả trong công tác quản lý các ngành thuế khác.
Thứ ba, Chính phủ cùng các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền trong quản lý đất đai càn xây dựng, nâng cấp cơ sở dữ liệu về đất phi nông nghiệp để các cơ quan có chức năng liên quan đến quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nắm bắt các thông tin về tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp, theo dõi được tình hình chuyển dịch về đất thuộc diện phải đăng ký để phục vụ yêu cầu quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Ngoài ra việc xây dựng, nâng cấp cơ sở dữ liệu về đất phi nông nghiệp còn giúp cơ quan quản lý đất xác định được mỗi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có bao nhiêu diện tích đất ở đối với trường họp có quyền sử dụng nhiều thửa đất ở.
Thủ tư, nhằm góp phần áp dụng thành công Luật thuế sử dụng đất phi nông
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp từ các đoàn thể quần chúng, cơ quan thông tin đại chúng nhằm tạo sự thống nhất cao về quan điểm, sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân. Các cơ quan thông tin đại chúng, hệ thống giáo dục quốc gia có trách nhiệm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về các chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp để mọi tổ chức, cá nhân hiểu rõ và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh, cần biểu dương các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ thuế thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, đồng thời phê phán mạnh mẽ các hiện tượng vi phạm pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
Thứ năm, cần tăng cường trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc phối hcrp với cơ quan thuế như cung cấp thông tin, điều tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các biện pháp hành chính khác để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Do việc thu thuế luỹ tiến đối đất là vấn đề mới, nên cần phải có sự phối họp chặt chẽ của các cấp, các ngành trong việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn để việc tính và thu thuế được phù họp, nhanh chóng, sát thực.
Cuối cùng, theo đề xuất của người viết cơ quan thuế cần nghiên cứu gắn mã số thuế cho mỗi đối tượng sử dụng đất phi nông nghiệp thuộc diện chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Do việc từng bước sử dụng cơ sở công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nên việc gắn mã số thuế cho từng đối tượng nộp thuế sẽ giúp cho công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đạt hiệu quả tốt hơn. Thông qua công nghệ thông tin, việc quản lý mã số thuế của từng đối tượng nộp thuế dễ dàng, chính xác, thuận tiện trong việc kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Đồng thời việc cấp mã số thuế cho đối tượng nộp thuế còn giúp cho cơ quan quản lý thuế nắm bắt kịp thời những thay đổi về đối tượng nộp thuế, dễ dàng phát hiện những vi phạm về nghĩa vụ nộp thuế.
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
KẾT LUẬN
Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2012, phù họp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay, phù họp với hệ thống pháp luật về thuế đối với các nước trên thế giới. Sau khi nghiên cứu quy định của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 thấy rằng, luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp quy định rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế phù họp với quy định của pháp luật đất đai hiện hành; về người nộp thuế; về căn cứ tính thuế đối với từng trường họp; việc áp dụng một biểu thuế suất chung cả nước và đánh thuế luỹ tiến khi vượt mức là họp lý.
Tuy nhiên Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp còn một số quy định mà theo quan điểm của người viết còn hạn chế như: quy định giao thẩm quyền cho ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định giá lm2 đất là giá đất theo mục đích sử dụng là căn cứ tính thuế, hoặc quy định về hạn mức đất ở làm căn cứ tính thuế theo quy định của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Như vậy để Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đi vào cuộc sống, các cơ quan chức năng cần khẩn trương xây dựng các văn bản hướng dẫn để cụ thể hoá các điều khoản quy định của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Hy vọng rằng Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp sẽ góp phần trong công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp có hiệu quả cao, đảm bảo nguyên tắc công bằng giữa các đối tượng nộp thuế, người sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế sử dụng đất có hiệu quả và tiết kiệm.
Song việc đưa ra các ý kiến quan điểm của người viết dựa trên suy nghĩ chủ quan cá nhân, bên cạnh đó với thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn hạn chế, vốn kiến thức chuyên môn không sâu rộng; do đó trong quá trình nghiên cứu về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở nước ta nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm áp dụng thành công Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Việt Nam, cũng không thế không tránh được những thiếu sót, hạn chế về nhận định và tầm nhìn. Chính vì vậy, người viết hy vọng nhận được sự phê bình, đóng góp chân thành của quý Thầy Cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO + Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001.
2. Bộ luật dân sự năm 2005.
3. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993.
4. Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994.
5. Luật khoáng sản năm 1996.
6. Luật ngân sách nhà nước năm 2002.
7. Luật đất đai năm 2003, được sửa đổi, bổ sung năm 2009.
8. Luật quản lý thuế năm 2006.
9. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
10. Luật thuế sử dụng đất phỉ nông nghiệp năm 2010.
11. Pháp lệnh thuế nhà, đất năm 1992 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
20. Thông tư số 83/1994/TT-BTC ngày 07-10-1994 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 94/1994/NĐ-CP ngày 25-8-1994 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh về thuế nhà, đất và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung
một số
điều của Pháp lệnh về thuế nhà, đất.
Danh mục các văn bản khác
1. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30-01-2008 của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06-12-2004 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010.
3. Báo cáo thẩm tra về dự án Luật thuế nhà, đất số 1017/BC-UBTCNS12 của ủy
ban Tài chính - Ngân sách, năm 2009.
4. Báo cáo một số vấn đề còn ý kiến khác nhau và định hướng giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật thuế nhà, đất số 1129/BC-UBTCNS12 ủy ban Tài chính
- Ngân sách, năm 2009.
\ Năm Chỉ tiêu \ QT 2002 QT 2003 QT 2004 QT 2005 DT 2006 DT 2007 DT 2008 Bình quân2002-2008 Tồng thu theo dự toán QH 121.707 152.273 190.930 228.286 237.900 281.900 323.000 138.158 Tổng thu nội địa 61.376 78.686 104.577 119.825 132.000 151.800 189.300 119.652 Tổng các khoản thu liên quan đến đất 7.590 12.514 20.201 20.065 19.935 21.974 27.068 18.567 Sổ thu thuế đất sổ tuyệt đỗi 336 359 438 515 490 584 698 489 Năm sau so năm trước 106,85% 122,01% 117,58% 95,15% 119,18% 119,52% 113,38% So với tổng thu theo dự toán QH 0,28% 0,24% 0,23% 0,23% 0,21% 0,21% 0,22% 0,23% So với tổng thu nội dĩa 0,55% 0,46% 0,42% 0,43% 0,37% 0,38% 0,37% 0,43%
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
+ Danh mục các trang thông tin điện tử
1. Lê Văn Tứ, Thòi báo kinh tế Sài Gòn: Thuế nhà, đất là thuế gì vậy?,
http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/23496/.
2. Trang thông tin điện tử Văn phòng quốc hội: Báo cáo đánh giá tác động dự án
Luật thuế nhà, đaf, http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luaưdu-thao- luat-
nha-111 at/BC-danh-pi a-tac-dong.D oc.
3. Trang thông tin điện tử Vãn phòng quốc hội: Các phụ lục số liệu,
http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/dn-thao-luat-nha-lllat/cac-phu- luc-S0 -lieu.DOC.
4. Trang thông tin điện tử Tạp chí thuế: Không đánh thuế nhà, đổi tên luật ở phút
89,http://www.tapchithne.com/cl5tl3911--khong-danh-thne-nha-doi-ten-
lnat-o-
NGHIÊN CỨU LUẬT THUẾ sử DỤNG ĐẮT PHI NÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC