Bài 2: Axit, bazơ, muối

Một phần của tài liệu một số biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 83 - 94)

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

MỞ ĐẦU

Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Hoạt động 2: VÀO BÀI HỌC MỚI BẰNG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUYẾT AXIT-BAZƠ

Trong thời gian khoảng 5 phút HS trình bày sơ lược lịch sử hình

thành các thuyết axit – bazơ bằng hình thức thuyết trình và bán đấu giá các sản

phẩm : như móc gắn chìa khoá, ly sứ, vỏ bao điện thoại, lịch hoá học, hộp đựng đĩa

CD,….. có vẽ hoặc in hình các nhà khoa học Robert Boyle, Thomas Martin Lowry,

Gilbert Newton Lewis, Johannes Bronsted, Svante Arrhenius

Học sinh xem trước về tiểu sử của các nhà hoá học Robert Boyle, Thomas Martin Lowry, Gilbert Newton Lewis, Johannes Bronsted, Svante Arrhenius.

Học sinh tìm hiểu định nghĩa về axit, bazơ theo quan điểm của các nhà hoá học. So sánh và nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng học thuyết. Lấy ví dụ minh hoạ.

Hoạt động 3: XÂY DỰNG DÀN Ý BÀI HỌC, XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC DÀN Ý NỘI DUNG ... ... ... ... ... ... HS biết được:

- Định nghĩa: axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối

theo thuyết A-rê-ni-ut.

- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.

... ... ... ... TRỌNG TÂM

Nghiên cứu SGK em hãy xác định trọng tâm của bài học.

... ...

Hoạt động 4 : HS THAM GIA TRÒ CHƠI HOÁ HỌC“TRỞ VỀ NHÀ”.

Bước 1: Chia lớp thành 2 nhóm.

Bước 2: Giáo viên giao cho các nhóm các thẻ mỗi thẻ có ghi thông tin của 1 loại

hợp chất.

Bước 3: Chia bảng thành 2 phần. Mỗi phần có 4 ngôi nhà

Ngôi nhà có tên “AXIT”

Ngôi nhà có tên “BAZƠ”

Ngôi nhà có tên “MUỐI”

Ngôi nhà có tên “CHUNG”

Bước 4: HS mỗi nhóm tham gia theo hình thức tiếp sức để sắp xếp các hợp chất

theo từng loại vào từng “nhà” phù hợp với tên của ngôi nhà đó. Ngôi nhà “CHUNG” dành cho những hợp chất mà HS không biết xếp loại chúng vào ngôi nhà nào.

CÁC HỢP CHẤT:

……….……….……….……… ………….……….……….………….……….………

AXIT BAZƠ MUỐI CHUNG

KIẾN THỨC CŨ HS nhớ lại các khái niệm và phân

Hoạt động 5: HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM VỀ AXIT, BAZƠ, HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH VÀ MUỐI THEO A- RÊ-NI-UT BẰNG CÁCH VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm

Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận trong 2 phút về bài tập ở nhà. Bước 3: Cử đại diện lên bảng viết các phương trình điện li.

Bước 4: Sau khi viết xong, đại diện các nhóm nhận xét bài của nhóm khác

đúng hay sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng bằng phấn khác màu) theo hình thức xoay vòng (nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4, nhóm 4 nhận xét nhóm 1).

Viết phương trình phân li của các chất sau và nhận xét đặc điểm của chúng: HCl, H2CO3, CH3COOH, H2SO4, H3PO4 ... ... ... ... ... ... ...

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

... ... ... ... ... ... ...

AlCl3, KNO3, (NH4)2SO4, Ca(NO3)2, CH3COONa, NaHCO3, Na2CO3, KHSO4

... ... ... ... ... ... ...

Hoạt động 6: HS LÀM THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG

CỦA Zn(OH)2 VÀ Al(OH)3 VỚI DUNG DỊCH AXIT VÀ

BAZƠ.

HS nhóm 3 tiến hành thí nghiệm hoà tan Zn(OH)2 hoặc Al(OH)3 trong dung dịch axit và trong dung dịch bazơ. Các HS còn lại quan sát, nhận xét và rút ra kết luận về tính axit, bazơ của chúng.

STT THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH PHƯƠNG TRÌNH

1 Zn(OH)2 + HCl 2 Zn(OH)2 + NaOH 3 Al(OH)3 + HCl 4 Al(OH)3 + NaOH Nhận xét: ... ...  Kết luận: ... ...

Hoạt động 7: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI ĐỂ PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN MANG ĐIỆN TÍCH CỦA MUỐI TRUNG HOÀ VÀ MUỐI AXIT.

NaHCO3 ... Na2CO3 ... NH4HSO4 ... (NH4)2SO4 ... KHSO4 ... K2SO4 ...

Hoạt động 8: HS HOÀN THIỆN CÁC KIẾN THỨC BẰNG CÁCH NGHIÊN CỨU SGK VÀ ĐIỀN CÁC THÔNG TIN VÀO BẢNG SAU

ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ AXIT ………. ……… …….……… ……… BAZƠ ………. ……… ……… ……… HIĐROXI T LƯỠNG TÍNH ………. ……… ………. ………. …………..……… ……….………… ………..……… ……….……… MUỐI ……… ……… ………. ………..

Sự điện li của muối trong nước

Muối (tan) H O2 →……… +………

PHÂN LOẠI- VÍ DỤ

AXIT BAZƠ MUỐI

Hoạt động 9: HS LÀM CÁC BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ TỪNG PHẦN CÁC KHÁI NIỆM VỀ AXIT, BAZƠ, HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH VÀ MUỐI THEO THUYẾT A-RE-NI-UT

Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận đúng là:

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Câu 2: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá về nồng độ mol ion H+ CH3COO- đúng là:

A. [H+] = 0,10M B. [H+] < [CH3COO-] C. [H+] > [CH3COO-] D. [H+] < 0,10 M

Câu 3: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá về nồng độ mol ion H+ và NO3- đúng là:

A. [H+] = 0,10M B. [H+] < [NO3-] C. [H+] > [NO3-] D. [H+] < 0,10 M

Câu 4:Để trung hoà axit phải dùng những chất có tính kiềm. Vì vậy:

- Khi bỏng axit ngoài da người ta thường dùng nước vôi loãng, dung dịch natri

hiđrocacbonat loãng, nước xà phòng, kem đánh răng để ngâm, rửa hoặc bôi lên vết bỏng.

- Phân tích một số ví dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.

- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.

- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

- Viết được phương trình điện li của muối axit và muối trung hoà.

- Giải được bài tập tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh,….

- Nhưng để cấp cứu những trường hợp do uống nhầm axit người ta thường cho

bệnh nhân uống nước vôi loãng hoặc nước pha lòng trắng trứng (có tính kiềm) mà không dùng dung dịch natri hiđrocacbonat. Giải thích

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Câu 5: Viết các phương trình điện li chứng minh Sn(OH)2, Pb(OH)2 là các hiđroxit lưỡng tính. ... ... ... ... ... ... ...

Hoạt động 10: HS THI VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG KIẾN THỨC

BÀI AXIT, BAZƠ, MUỐI..

... ... ... ... ... ... ... ... ...

CỦNG CỐ- BÀI TẬP VỀ NHÀ

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài 2:Viết phương trình điện li của các chất sau:

a. Các axit yếu : H2S, H2CO3.

b. Bazơ mạnh: LiOH.

c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS.

d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2.

Bài 3: 10 ml dung dịch A (chứa NaHCO3 và Na2CO3) tác dụng vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 5ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A.

Đáp án: NaHCO3: 1M; Na2CO3: 0,05M.

Bài 4: a. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần cho vào 150 ml dung dịch

ZnSO4 1M để làm kết tủa hết ion Zn2+.

b. Nếu tiếp tục cho thêm 50 ml dung dịch NaOH 1M nữa. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau phản ứng.

Đáp án: [Na+] = 0,4375 M, [SO42-] = 0,1875M, [ZnO22-] = 0,03125M.

Bài 5: Chia 15,6 gam Al(OH)3 thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1:tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M.

Phần 2:tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M.

Hãy tính khối lượng muối tạo thành trong mỗi trường hợp.

Đáp án: phần 1: m (Al2(SO4)3 = 17,1 gam; phần 2: m (NaAlO2) = 8,2 gam.

TRƯỚC SAU

http://nobel.scas.bcit.ca/chem0010/unit10/10.4_neutralization.htm

a. Trong dung dịch trên có chứa các ion và phân tử nào?

b. Hình vẽ mô tả phản ứng hoá học của những chất nào? Viết phương trình

phản ứng hoá học xảy ra.

c. Thuyết nào tác giả muốn nhắc đến trong hai hình vẽ trên?

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Lấy V lít dung dịch

H2SO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch X. Giá trị của V là

A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,20.

Câu 2: Dung dịch có chứa 0,03 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; a mol Cl-; 0,02 mol NO3-

Giá trị của a là :

A.0,01. B.0,02. C.0,05 . D.0,06.

Câu 3: Một dung dịch có chứa 0,01 mol Zn2+; 0,02mol Cu2+; x mol Cl-; y mol

SO42-Khi cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 4,31 gam chất rắn khan. Giá trị của x

và y lần lượt là

A. x = 0,02; y = 0,02. B. x = 0,01; y = 0,02.

C. x = 0,005; y = 0,03. D. x = 1,00; y = 1,12.

Câu 4: Trong các nhóm sau, nhóm chỉ gồm muối trung hòa là

A.KNO3; CaCl2; NaHCO3 . B. NH4Cl; Na2HPO4; CH3COONa.

TƯ LIỆU

Robert Boyle

http://www.robertboyle.ie/ Thomas Martin Lowry

http://kimperfect2.blogspot.com/2009 /07/thomas-martin-lowry-thomas- martin-lowry.html Lewis http://www.woodrow.org/teachers/ci/1992/ Lewis.html http://www.biografiasyvidas.com/biografia/ l/lewis_gilbert.htm Bronsted http://en.wikipedia.org/wiki/File:Joha nnes_Br%C3%B8nsted.jpg http://www.magnet.fsu.edu/education/tutori als/pioneers/arrhenius.html http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/ch emistry/laureates/1903/arrhenius-bio.html http://www.kentchemistry.com/links/ KentsDemos.htm(nhiều video)

http://www.toadhaven.com/chemistry.

htm (hoa hoc vui)

http://fg.cns.utexas.edu/fg/course_not ebook_chapter_seven.html

http://www.kentchemistry.com/links/ AcidsBases/AcidBaseTheories.htm

Một phần của tài liệu một số biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 83 - 94)