Giáo án bài 2: Axit, bazơ, muối

Một phần của tài liệu một số biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 114 - 121)

AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

HS biết được :

−Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.

−Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.

2. Kĩ năng

−Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.

−Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối

trung hoà, muối axit theo định nghĩa.

− Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính

cụ thể.

−Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.

−Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết

A-re-ni-ut.

−Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li.

III. CHUẨN BỊ - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3.1. Chuẩn bị

3.2. Đồ dùng dạy học

− Dụng cụ : ống nghiệm

− Hóa chất : Dung dịch NaOH; muối kẽm ; dung dịch HCl ; NH3 ; quỳ tím

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp dạy học

− Phương pháp đàm thoại

− Phương pháp thí nghiệm

− Phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề

− Phương pháp trò chơi

Các biện pháp hoạt động hoá người học

− Sử dụng các phiếu ghi bài

− Phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề

− Sử dụng các bài tập có thí nghiệm và liên quan đe�n thực tiễn

− Hỗ trợ hoạt động tự học

− Sử dụng các thí nghiệm hoá học

− Học sinh tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau

− Phân công nhiệm vụ học tập cụ thể, vừa sức

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi:

Cho các chất sau: H3PO4,

Ca3(PO4)2, NaNO3, Na3PO4 và

HNO3. Cho biết chất nào là chất

điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li?

Tính nồng độ mol của cation và

anion trong các dung dịch: Na3PO4

0,1M ; HNO3 0,05 M

HS: viết câu hỏi vào phiếu ghi bài và cả lớp cùng làm, GV chấm điểm 2HS.

Câu hỏi kiểm tra bài cũ

a.Cho cácchất sau: H3PO4, Ca3(PO4)2, NaNO3, Na3PO4 và HNO3. Chobiết chất nào chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li?

b. Tínhnồng độ mol của cation và anion trong các dung

dịch (nếu có): Na3PO40,1M ; HNO30,05 M

Đáp án:

a.Chất điện li:

• Mạnh: NaNO3; Na3PO4; HNO3

• Yếu: H3PO4.

b.Chất không điện li: Ca3(PO4)2

c.Nồng độ ion: + 3- 3 4 4 Na PO 3Na + PO 0,1M 0,3M 0,1M → + - 3 3 HNO 3H + NO 0, 05M 0,15M 0,05M →

Hoạt động 2: VÀO BÀI HỌC MỚI BẰNG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUYẾT AXIT-BAZƠ

GV: cung cấp địa chỉ các trang web

về các nhà bác học: Robert Boyle,

Thomas Martin Lowry, Gilbert Newton Lewis, Johannes Bronsted, Svante Arrhenius.

HS: tìm hiểu, trình bày ngắn gọn về

các học thuyết của các nhà khoa học

về axit, bazơ, muối.

Hoạt động 2:

VÀO BÀI HỌC MỚI BẰNG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÌNH

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

1661 1883 1884 1923

Hoạt động 3: XÂY DỰNG DÀN Ý BÀI HỌC, XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK xây dựng dàn ý bài học, xác định trọng tâm và mục tiêu bài học.

-Định nghĩa -Ví dụ AXIT BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH MUỐI Axit nhiều nấc

Sự điện li của muối trong nước

Hoạt động 4: HS THAM GIA TRÒ CHƠI HOÁ HỌC“TRỞ VỀ NHÀ”.

GV: chuẩn bị các thẻ có viết các CTPT, CTCT, tên gọi của một số hợp chất axit, bazơ, muối.

GV phát các thẻ cho các nhóm. Nhiệm vụ các nhóm phải sắp xếp các thẻ này cho đúng vào các ô theo đúng tên gọi của loại hợp chất đó là axit, bazơ hay muối.

HS nhắc lại khái niệm axit, bazơ và muối. Cả lớp quan sát và nêu nhận xét

TRÒ CHƠI HOÁ HỌC ”TRỞ VỀ NHÀ”

HCl, H2SiO3, NaOH, Al(OH)3, NaHCO3, NaCl, CH3COOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, HNO3, Na2HPO4, H2SO4, Mg(OH)2, NH3, NH4Cl, KOH, H3PO4, Cu(OH)2, CH3COONa, KNO3, K2SO4, Zn(OH)2

AXIT BAZƠ MUỐI HIĐROXIT

LƯỠNG TÍNH HCl H2SO4 HNO3 H3PO4 CH3COOH NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2 Mg(OH)2 Cu(OH)2 NH3 NaCl NaHCO3 Na2HPO4 CH3COONa NH4Cl K2SO4 KNO3 Na2HPO3 Zn(OH)2 Al(OH)3

Hoạt động 5: HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM VỀ AXIT, BAZƠ, HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH VÀ MUỐI THEO A- RÊ-NI-UT BẰNG CÁCH VIẾT CÁC

PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu của hoạt động 5.

Từ phương trình điện li GV hướng dẫn HS rút ra định nghĩa mới về axit, bazơ và muối.

Hoạt động 5 :

HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM VỀ AXIT, BAZƠ, HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH VÀ MUỐI THEO A-RÊ-NI-UT

BẰNG CÁCH VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Hoạt động 6: HS LÀM THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA Zn(OH)2 VÀ Al(OH)3 VỚI DUNG DỊCH AXIT VÀ BAZƠ.

Hoạt động 6 :

HS LÀM THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA Zn(OH)2VÀ Al(OH)3VỚI DUNG DỊCH AXIT VÀ BAZƠ.

STT THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH PHƯƠNG TRÌNH

1 Zn(OH)2+ HCl 2 Zn(OH)2+ NaOH 3 Al(OH)3+ HCl 4 Al(OH)3+ NaOH

Hoạt động 7: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI ĐỂ PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN MANG ĐIỆN TÍCH CỦA MUỐI TRUNG HOÀ VÀ MUỐI AXIT.

GV hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li của các muối trong phiếu ghi bài.

+ - 3 3 - + 2- 3 3 NaHCO Na + HCO HCO H + CO → → ← + 2- 2 3 3 Na CO → 2Na + CO + - 4 4 4 4 - + 2- 4 4 NH HSO NH + HSO HSO H + SO → →

+ 2- 4 2 4 4 4 (NH ) SO → 2NH + SO + - 4 4 - + 2- 4 4 KHSO K + HSO HSO H + SO → → + 2- 2 4 4 K SO → 2K + SO

Hoạt động 8: HS HOÀN THIỆN CÁC KIẾN THỨC BẰNG CÁCH NGHIÊN CỨU SGK VÀ ĐIỀN CÁC THÔNG TIN VÀO BẢNG SAU

GV cho HS thời gian hệ thống kiến thức bằng cách điền đầy đủ thông tin trong phiếu ghi bài

Hoạt động 8:

HS HOÀN THIỆN CÁC KIẾN THỨC BẰNG CÁCH NGHIÊN CỨU SGK VÀ ĐIỀN CÁC THÔNG TIN

VÀO BẢNG TRONG PHIẾU GHI BÀI

Hoạt động 9: HS LÀM CÁC BÀI TẬP CỦNG CỐ TỪNG PHẦN

GV nhắc nhở HS xem kĩ chuẩn kĩ năng được hướng dẫn trong phiếu ghi bài và hoàn thành các bài tập trong phiếu ghi bài.

Câu 4: Để trung hoà axit phải dùng

những chất có tính kiềm. Vì vậy: Khi bỏng axit ngoài da người ta thường dùng nước vôi loãng, dung dịch natri hiđrocacbonat loãng, nước xà phòng, kemđánh răng để ngâm, rửa hoặc bôi lênvết bỏng.

Nhưng để cấp cứu những trường hợp do uống nhầm axit người tathường cho bệnh nhân uống nước vôi loãng hoặc nước pha lòng trắng trứng (có tính kiềm) mà không dùng dung dịch natri hiđrocacbonat. Giải thích.

Hoạt động 10: HS THI VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI AXIT, BAZƠ, MUỐI..

VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Một phần của tài liệu một số biện pháp hoạt động hóa người học trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)