CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT QUẬN 12 TP HỒ CHÍ
2.3.4. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Các lực lượng tham gia HĐGDHN được trình bày ở Bảng 2.5
Bảng 2.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp
ST T T
Nội dung Nhóm đánh giá (x,y,zTB )
Thứ bậc
CBQL GV HS
SL % SL % SL %
1 Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt
động giáo dục hướng nghiệp 30 45.5
22 8 43. 8 13 8 42. 1 43.8 1 2
Giáo viên chủ nhiệm giảng dạy hoạt động giáo dục hướng
nghiệp 7
10.
6 45 8.7 29 8.8 9.4 4
3 Giáo viên phụ trách công tác
hướng nghiệp 25 37.9
20 5
39.
4 25 7.6 28.3 2
4 Giáo viên của các trung tâm
KTHN – DN 4 6.1 42 8.1
13 6
41.
5 18.6 3
Từ bảng 2.5, qua kết quả điều tra cả ba nhóm đối tượng nghiên cứu (CBQL, GV và
HS) cho thấy họ lựa chọn lực lượng tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp
nhiều nhất là Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp (TB = 43.8). Còn lại là họ lựa chọn Giáo viên chuyên trách công tác hướng nghiệp (trong đó bao gồm Giáo viên dạy nghề phổ thông và giáo viên dạy môn kỹ thuật thậm chí có trường yêu cầu cả giáo viên dạy môn GDCD và môn Sử) với điểm trung bình đạt mức (TB = 28.3). Có thể kết luận rằng chưa có giáo viên hướng nghiệp được đào tạo chuẩn, chưa có giáo viên chuyên trách công tác giáo dục hướng nghiệp mà phần lớn là các giáo viên dạy bộ môn khác kiêm nhiệm luôn công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Do vậy, các trường phải thường xuyên tạo điều kiện cho các lực lượng này tham gia các lớp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề đồng thời bố trí thời gian cho hợp lý để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT. Bên cạnh đó, lãnh đạo các trường cần kiến nghị với cấp trên có thẩm quyền trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên trách hướng nghiệp theo chuẩn quy định để các trường THPT có được một đội ngũ đúng yêu cầu, đúng chuyên môn tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT.