- Trước mắt, có thể thiết kế các file thu âm hỗ trợ tự học các dạng chuyên đề bài tập giúp cho HS dễ dàng tự học.
- Thiết kế các bài giảng và file thu âm cho các khối lớp 11, 12.
- Thiết lập một trang web chia sẻ các bài giảng, tạo nền tảng hỗ trợ cho sự phát triển của E–learning trong tương lai.
- Khai thác các phần mềm tin học mới để ứng dụng vào thiết kế các nội dung hóa học ngày càng sinh động và hấp dẫn hơn.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nhu cầu tất yếu của ngành giáo dục trong thời kỳ hội nhập. Những kết quả thu được là kết quả sự nỗ lực học hỏi, tìm tòi của bản thân. Tuy nhiên, do hạn chế về khả năng, cũng như các điều kiện khách quan khác nên thiếu sót là điều không tránh khỏi. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Chúng tôi hi vọng, luận văn sẽ góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiên An (2007), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá học vô cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập tự luận – trắc nghiệm hoá học phần phi kim, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1993-1996, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Trịnh Văn Biều (2005), Các kĩ năng dạy học, Trường ĐHSP TP HCM. 5. Trịnh Văn Biều (2003), Các PPDH hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP Tp HCM.
7. Trịnh Văn Biều (2005), Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực của người học, Trường ĐHSP Tp HCM.
8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP HCM.
9. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
10. Phạm Đức Bình (2005), Phương pháp giải bài tập hóa phi kim, NXB Giáo dục.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hóa học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục.
13. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa Học, NXB Giáo dục.
14. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2000), Vụ Trung học phổ thông “Hội nghị tập huấn PPDH hóa học phổ thông”.
15. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.
16. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
17. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
18. Debbie Candau, Jennifer Dorherty, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni, Robert Hannafin,
19. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên, TP HCM.
20. Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Nhà xuất bản Stanley Thomes.
21. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
22. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội.
23. Phó Đức Hoà, Ngô Quang Sơn (2008). Ứng dụng CNTT trong DHTC, NXB Giáo dục TP HCM.
24. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội.
25. Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, ĐH Nha Trang.
26. Hội hóa học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, NXB Giáo dục.
27. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học vô cơ, NXB ĐHQG Hà Nội.
28. Vũ Oanh Kiều (2010), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế BLL nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường THCS, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
29. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực – lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục.
30. Nguyễn Hoài Nam (2010), “Bài giảng điện tử với Lecturemaker”, Cục CNTT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
31. Trần Trung Ninh (2006), “Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học hóa học”, Kỷ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình Cao đẳng Sư phạm, dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
32. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội.
33. Trịnh Lê Hồng Phương, Thiết kế học liệu điện tử chương Oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp 2008, ĐHSP TP HCM.
34. Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá học trọng tâm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
35. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học phần lớp 10 (Nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
37. Võ Thị Thái Thủy (2010), Thiết kế bài luyện tập theo hướng DHTC phần hóa học lớp 10 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
38. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao tính tích cực nhận thức môn hóa học ở trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
39. Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp DHTC, ĐHSP TPHCM.
40. Lê Trọng Tín (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
41. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng BLL hóa học ở trường trung học phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội.
42. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Trường (1998), Quá trình dạy – tự học,NXB Giáo dục.
43. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm - tự giáo dục - tự học - tự nghiên cứu, tập 1, trường ĐHSP Hà Nội.
44. Huỳnh Minh Trí, Nguyễn Đăng Quang…(2006), Giáo trình Ứng dụng CNTT vào dạy học, tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Tin học trường CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Lê Công Triêm (4/2004), “Bài giảng điện tử và quy trình thiết kế bài giảng điện tử trong
dạy học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của phương tiện kỹ thuật.
46. Thế Trường (2006), Hóa học với các câu chuyện lí thú, NXBGD.
47. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
48. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
49. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
50. Trường ĐHSP TP HCM (2009), Hướng dẫn tổ chức hội thi thiết kế hồ sơ bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
51. Tống Thanh Tùng, Thiết kế Ebook lớp 12 phần crom – sắt – đồng hỗ trợ học sinh tự học,luận văn thạc sĩ giáo dục học 2009, ĐHSP TP HCM.
52. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Hà Nội. 53. Nguyễn Quang Uẩn (1982), Tâm lí học đại cương, NXBGD Hà Nội.
54. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10, ban cơ bản trường trung học phổ thông theo hướng DHTC, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
55. Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng DHTC, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
56. Trịnh Thị Hải Yến (2003), “Những phương pháp đổi mới dạy học”, Tạp chí giáo dục (54).
57. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
58. .http://www.hoahocvietnam.com. 59. http://en.wikipedia.org 60. http://chiennc.violet.vn 61. http://chungta.com 62. http://vietbao.vn 63. http://www.intel.com 64. http://www.vinachem.com.vn 65. http://www.chuyenlytutrongct.edu.vn 66. http://sites.google.com/site/ictemsible/Home/nhom-2 67. http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=1766 68. http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_gi%E1%BA%A3ng
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu tham khảo ý kiến HS. Phụ lục 2. Phiếu tham khảo ý kiến GV. Phụ lục 3. Đề kiểm tra.
PHỤ LỤC 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 1. Phiếu tham khảo ý kiến học sinh trước khi điều tra thực trạng
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học lí luận & PPDH Hóa học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô mình lựa chọn
Ý kiến đóng góp của em sẽ giúp thầy/ cô trong việc nghiên cứu đề tài:
“SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC”
Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các em. Xin chân thành cảm ơn
Họ và tên: ……… Trường………
Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT)
1. Ở lớp em khi thầy/ cô dạy bài mới môn Hóa có hay sử dụng BGĐT không?
Không. Ít. Thỉnh thoảng. Thường xuyên. 2. Em có thích giờ học mà thầy/ cô sử dụng BGĐT?
Không.Bình thường. Thích. Rất thích.
3. Khi thầy/ cô dạy bằng BGĐT em có kịp theo dõi bài không?
Bình thường. Nhanh không theo kịp. Nhanh nhưng theo kịp.
4. Thầy/ cô dạy môn Hóa lớp em có củng cố từng phần hay củng cố toàn bài sau mỗi tiết học?
Không. Ít. Thỉnh thoảng. Thường xuyên. 5. Việc học bài cũ ở nhà của em gặp những khó khăn gì?
Vở ghi không đầy đủ.
Không hiểu bài vì nhiều chỗ trên lớp không theo kịp lời giảng của thầy/ cô.
Thiếu tài liệu hỗ trợ tự học.
Chưa biết trọng tâm để tập trung học.
Tốn nhiều thời gian học vì không nhớ hết bài giảng của thầy/ cô.
Ý kiến khác………
6. Khi thầy/ cô dạy BGĐT, em thấy hứng thú với bài học vì những lí do nào?
Có nhiều màu sắc, hình ảnh minh họa
Có phim thí nghiệm, mô phỏng hấp dẫn
Làm bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức sau bài học
Xin chân thành cảm ơn.
2. Phiếu khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học lí luận & PPDH Hóa học
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
Em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô mình lựa chọn theo các mức độ:
(1) Kém; (2) Yếu; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt.
Ý kiến đóng góp của em sẽ giúp thầy/ cô trong việc nghiên cứu đề tài:
“SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC”
Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các em. Xin chân thành cảm ơn
Họ và tên: ……… Trường………
A. Ý KIẾN CỦA EM VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÀ THẦY/ CÔ ĐÃ DẠY KHI HỌC BÀI MỚI
Tiêu chí đánh giá đối với BGĐT Mức độ
1 2 3 4 5
Nội dung
1. Kiến thức đầy đủ, chính xác, khoa học. 2. Nội dung phong phú.
3. Thông tin thiết thực.
Hình thức
4. Nhất quán về cách trình bày. 5. Giao diện đẹp, thân thiện.
6. Hình ảnh, phim thí nghiệm phong phú, hấp dẫn.
Hiệu quả học tập
7. HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh.
8. Giờ học sinh động, HS hứng thú với tiết học. 9. Phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS
B. Ý KIẾN CỦA EM VỀ TÀI LIỆU TỰ HỌC ĐƯỢC THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER
Tiêu chí đánh giá đối với tư liệu tự học Mức độ
1 2 3 4 5
Nội dung
1. Đảm bảo nội dụng bài học mà GV đã truyền đạt trên lớp. 2. Có những nội dung bài học được phân tích kĩ hơn (mà trên lớp GV chưa có thời gian thực hiện).
3. Kiến thức cơ bản được tóm tắt một cách đầy đủ.
4. Có bài tập trắc nghiệm và tự luận đảm bảo kiến thức trọng tâm, vừa sức với trình độ chung của HS .
Hình thức
5. Lời giảng to, rõ ràng, dễ nghe. 6. Dễ truy cập vào các mục cần thiết.
Tính khả thi
7. Dễ sử dụng
8. Khả năng tương tác cao (dễ dàng điều chỉnh âm thanh, kiểm tra kết quả bài tập tự luận và trắc nghiệm…).
9. Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính). 10. Phù hợp với nhu cầu tự học của HS.
Hiệu quả học tập
11. Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức. 12. Tăng mức độ hứng thú học tập môn Hóa học. 13. Hỗ trợ tốt cho việc tự học của HS.
PHỤ LỤC 2. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi các thầy (cô)!
Thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn.
Ý kiến đóng góp của Thầy/ cô sẽ giúp tôi trong việc nghiên cứu đề tài:
“SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC”
Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy (cô). Xin chân thành cảm ơn
- Thầy/ cô đang công tác tại trường:……… Tỉnh (Thành phố)……… - Thâm niên giảng dạy:…………...
Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT) Công nghệ thông tin (CNTT)
Phương pháp dạy học (PPDH)
1. Mức độ ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT của Thầy/ cô như thế nào?
Chưa sử dụng. Biết nhưng chưa thành thạo Thành thạo. 2. Những khó khăn Thầy/ cô gặp khi thiết kế BGĐT
Hạn chế thời gian.
Kĩ năng tin học còn hạn chế.
Cơ sở vật chất của trường còn hạn chế (thiếu phòng máy).
Lí do khác:………
3. Theo Thầy/ cô việc vận dụng các PPDH tích cực khi dạy học hóa học có tầm quan trọng như thế nào?
Không cần thiết. Bình thường.Cần thiết. Rất cần thiết.
PP và hình thức tổ
chức dạy học Không sử dụng Đôi khi Thường xuyên
Thuyết trình Đàm thoại Bài tập hóa học Thí nghiệm hóa học Nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề Hoạt động nhóm Grap dạy học Trò chơi Algorit
5. Tiêu chí chọn phần mềm để thiết kế BGĐT? Thầy/ cô có thể chọn nhiều câu trả lời
Dễ sử dụng.
Ít bị lỗi khi trình chiếu.
Thiết kế bài giảng nhanh chóng, hiệu quả.
Có chức năng hỗ trợ soạn câu hỏi trắc nghiệm.
Giao diện đẹp, rõ ràng.
Có khả năng thu âm hỗ trợ học sinh tự học.
6. Ưu điểm và nhược điểm của BGĐT. Thầy/ cô có thể chọn nhiều câu trả lời
Ưu điểm
Nhiều hình ảnh tư liệu.
Tiết kiệm thời gian viết bảng.
Trực quan, sinh động.