Tỷsố lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thủy sản kiên giang (Trang 64)

Đây là tỷ số thể hiện hiệu quà từ việc sử dụng và quản lý nguồn tài sản của công ty thông qua việc xác định mức lợi nhuận ròng trên một trăm đồng tài sản mà công ty đã bò ra. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty qua các năm bị giảm xuống. Năm 2008, tỉ số này là 3,10% có nghĩa là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản sẽ thu được 3,1 đồng lợi nhuận ròng. Tỉ số này năm 2009 chỉ còn 2,44 % (giảm 21,29 % so với năm 2008), và trong năm 2010 chỉ còn 2,02 % (giảm 17,21 % so với năm 2009). Nguyên nhân là do trong hai năm này mặc dù mức độ đàu tư vào tài sàn tăng nhưng lợi nhuận ròng lại giảm liên tiếp làm cho tỉ

số này giảm. Tỉ số ROA bình quân ngành năm 2008 là 3,8%, năm 2009 là 7,41 %, năm 2010 là 9,02 %. Ta thấy tỉ số ROA của công ty khá chênh lệch so với tỉ

Bảng 4.18 : NHÓM TỈ SỐ VÈ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008-2010

4.2A.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đối với các cổ đông thì tỷ số quan trọng nhất là là tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu vì nó đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông. Năm 2008 bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra được 5,78 đồng lợi nhuận. Năm 2009 hiệu quà hoạt động của công ty giảm nên năm này suất sinh lời của vốn chủ sở hữu thấp hơn năm 2008, cụ thể năm 2009 là 100

đồng vốn chủ sở hữu của công ty chi tạo ra được 5,02 đồng lợi nhuận ròng. Đen năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm so với năm 2009 nguyên nhân là do năm này công ty chưa kiểm soát tốt được chi phí, hầu hết các khoản mục chi phí đều tăng với tốc độ cao nên làm giảm lợi nhuận ròng. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu bình quân cũng giảm nên tình trạng về tỷ số ROE có sự sụt giảm, cụ thể 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 4,73 đồng lợi nhuận ròng. ROE của công ty giảm qua các năm mà nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm

xuống của lợi nhuận ròng liên tục qua các năm. Tỉ số ROE của công ty khá chênh

lệch so với ROE bình quân ngành với ROE bình quân ngành năm 2008 là 7,5%, năm 2009 là 15,38%, năm 2010 là 16,94% . Điều này cho thấy tình hình tài chính

CHỈ TIÊU NĂM Chênh lệch 2009/2008 2008 2009 ROS (%) 3,39 3,02 -0,37 Vòng quay tổng tài sản (vòng) 0,92 0,81 -0,11 Đòn bẩy tài chính (lần) 1,86 2,06 0,2

HộbộCo aiboCo aibiCo aibiCi Q o Q i AQ AQa AQb AQC

5,80 5,17 4,55 5,04 5,80 5,04 -0,76 -0,63 -0,62 0,49

Hình 4.3: Sff đồ phân tích Dupont qua 3 năm 2008-2010 4.2.S.2. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu bằng phương

pháp

thay thế liên hoàn

Gọi:

a là ROS (Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần)

b là số vòng quay tổng tài sản (Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình quân) c là đòn bẩy tài chính (Tổng tài sản bình quân / vốn chủ sở hữu bình quân)

AQa= aib0c0 - aoboCo

AQb = aibiCo - aib0c0

AQC= aĩbiCi - aĩbiCo

a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE năm 2009

Ký hiệu:

0 thể hiện cho năm 2008 1 thể hiện cho năm 2009

Qo: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2008 Qi: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2009 AQ : Chênh lệch của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2009 và năm 2008

(Nguồn: Tổng họp số liệu từ bảo cáo tài chính của công ty qua 3 năm 2008- 2010)

CHỈ TIÊU NĂM Chênh lệch 2010/2009 2009 2010 ROS (%) 3,02 2,08 -0,94 Vòng quay tổng tài sản (vòng) 0,81 0,97 0,16 Đòn bẩy tài chính (lần) 2,06 2,34 0,28 aoboc o

*ibiAi aib]Co aib]C] Qo Qi AQ AQa AQb AQc 5,04 3,47 4,16 4,75 5,02 4,73 -0,29 -1,57 0,6

9 0,59

Từ bảng trên ta có: AQ = Qi - Qo = -0,76 % cho ta biết tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 0,76 điểm % so với năm 2008 Phân tích các nhân tố ảnh hường

Ảnh hưởng bởi nhân tố ROS:

Ta có: AQ a = -0,63% có nghĩa là ROS năm 2009 giảm 0,37 điểm % so với năm 2008 làm cho ROE năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,63 điểm %

Ảnh hưởng bởi nhân tổ sổ vòng quay tổng tài sản:

Ta có AQb = -0,62 % có nghĩa là vòng quay tổng tài sản năm 2009 giảm 0,11 vòng so với năm 2008 làm cho ROE năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,62 điểm %

Ảnh hưởng bởi nhân tổ đòn bẩy tài chính:

Ta có AQc = 0,49 % có nghĩa là đòn bẩy tài chính năm 2009 tăng lên 0,2 (đơn vị lần ) so với năm 2008 làm cho ROE năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,49

điểm %

Tóm lại, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 0,76 điểm % so với năm 2008 là do :

- Nguyên nhân thứ nhất là do sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận ròng trên

doanh thu thuần. Nhìn vào sơ đồ Du Pont ta dễ dàng thấy được nguyên nhân sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là do sự giảm xuống của doanh thu thuần và lợi nhuận ròng và tốc độ giảm của lợi nhuận ròng lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần.

- Nguyên nhân thứ hai là do sự giảm xuống của số vòng quay tổng tài

sản .

Là do năm 2009 đơn vị đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, mặc khác tài sản lưu động của đơn vị trong chu kỳ sản xuất cũng tăng lên nên làm cho

tổng tài sản tăng. Thêm vào đó doanh thu thuần giảm làm vòng quay tổng tài sản giảm ảnh hưởng giảm đến ROE.

- Nếu hai nhân tố trên làm giảm ROE thì nhân tố đòn bẩy tài chính lại làm tăng ROE. Nguyên nhân là trong năm 2009, công ty sử dụng nhiều nợ hơn năm

b) Các nhân tổ ảnh hưởng đến ROE năm 2010

Ký hiệu:

0 thể hiện cho năm 2009 1 thể hiện cho năm 2010

Qo: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2009 Qi: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2010

AQ : Chênh lệch của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2010 và năm 2009

BẢNG 4.20 : CÁC CHỈ TIÊU CẤU TẠO THÀNH ROE NĂM 2009-2010

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tài chính cùa công ty qua 3 năm 2008- 2010)

Ta có bàng số liệu như sau

Đvt: %

Từ bảng hên ta có: AQ = Qi - Qo= - 0,29 % cho ta biết tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm 0,29 điểm % so vói năm 2009.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bỏi nhân tố ROS:

Ta có: AQa = - 1,57 % có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2010 giảm 0,94 điểm % so với năm 2009 làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009 giảm 1,57 điểm %.

Ảnh hưởng bởi nhân tố số vòng quay tổng tài sản:

Ta có: AQb = 0,69 % có nghĩa là năm 2010 vòng quay tổng tài sản tăng 0,16 vòng so với năm 2009 làm cho ROE năm 2010 tăng 0,69 điểm % so với năm 2009.

Ảnh hưởng bởi nhân tổ đòn bẩy tài chính:

Ta có: AQg = 0,59 % có nghĩa là năm năm 2009 đòn bẩy tài chính tăng 0,28 lần (số chênh lệch tuyệt đối) so với năm 2009 làm cho ROE năm 2010 so với năm 2009 tăng 0,59 điểm %

Tóm lại tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với năm 2009 nguyên nhân là do:

- Sự giảm xuống của ROS. Năm 2010 doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên nhưng lợi nhuận lại giảm xuống là do sự tăng lên của tổng chi phí. Do năm 2010 công ty đẩy mạnh bán hàng cung ứng dịch vụ nên lượng sàn phẩm tiêu thụ tăng lên kéo theo sự tăng lên của các chi phí liên quan. Mặt khác sự

biến động của lãi suất đã làm cho chi phí lãi vay cũng tăng nhiều góp phần vào sự

gia tăng của tổng chi phí. Ket quả là ROS trong năm này giảm và làm giảm ROE.

- Năm 2010, số vòng quay tổng tài sản tăng là do tốc độ tăng của doanh thu

thuần cao hơn tốc độ tăng của tài sản.

CH NG 5

M TS GI IPHPC I THI N TÌNH HÌNH TI CHÍNH c A CƠNG TYC PH NTH YS N KIN GIANG

5.1. Đánh giá chung tình hình tài chính

Sau khi phân tích tình hình tài chính của công ty, em xin rút ra một số nhận xét như sau:

Tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2008-2010 không khả quan lắm. Lợi nhuận ròng của công ty giảm liên tục qua 3 năm cho thấy hiệu quà hoạt động của công ty ngày càng đi xuống.

Nợ phải trả của công ty tăng qua các năm, có sự dịch chuyển từ vốn chủ sở hữu sang nợ phải trả làm khả năng tự chủ về tài chính của công ty bị giảm.

Ở các năm thì tỷ số thanh khoản hiện hành đều có giá trị lớn hcm 1 nghĩa là nợ ngắn hạn của công ty luôn được đảm bảo thanh toán tốt bằng tài sản lưu động.

Tuy nhiên tỉ số này lại giảm qua các năm cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của công ty bị giảm. Tỷ số thanh toán nhanh của công ty đều ở mức khá thấp (do hàng tồn kho vẫn còn quá lớn và tăng qua các năm) nên đều này sẽ là nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty khi nhu càu về giá trị thanh toán các khoản phải trả lớn, trong thời gian ngắn. Cho nên chúng ta cần phải chú ý hơn nữa trong việc cơ cấu các khoản mục trong tài sản lưu động, chú trọng kiểm soát các khoản mục hàng tồn kho và khoản phải thu, cố các biện pháp giải ngân tốt các tài sản lưu động để đáp ứng nhu cầu thanh

toán của công ty một cánh nhanh chóng và kịp thời. Nợ ngắn hạn của công ty cũng tăng qua các năm. Công ty cũng lưu ý là không nên lạm dụng quá nhiều vào nợ ngắn hạn vì như vậy sẽ làm giảm khả năng tự chủ tài chính của công ty giảm.

Các tỷ số quản trị tài sản của công ty mặc dù có giảm trong năm 2009 nhưng trong năm 2010 các tỷ số này đều tăng tức là hiệu quả quản lý tài sản của công ty

được nâng lên. Tuy nhiên, các tỷ số này đều ở mức khá thấp chứng tỏ hiệu quả quản lý tài sản của công ty chưa cao.

Các tỉ số quản trị nợ cũng biến động theo chiều hướng không tốt qua các năm. Các tỷ số D/A và D/E đều tăng qua các năm do sự tăng lên của nợ phải trả

cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty đang giảm xuống. Tỉ số khả năng thanh toán lãi vay lại giảm trong năm 2010 do chi phí lãi vay tăng cao làm khả năng thanh toán lãi vay của công ty bị giảm.

Các tỉ số đo lường khả năng sinh lời cuà công ty lại có xu hướng giảm qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quà hoạt động của công ty ngày càng đi xuống, khả năng sinh lời ngày càng giảm.

5.2. Các giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính của công ty cỗ phần Thủy sản Kiên Giang

Qua các phân tích trên tôi XÚI đưa ra một số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm cài thiện tình hình tài chính của công ty trong năm 2010.

5.2.1. Quản trị hàng tồn kho:

Tồn kho của công ty bao gồm tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho thành phẩm, tồn kho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tồn kho nguyên liệu sẽ giúp công ty chủ động trong quá trình sản xuất. Tồn kho sản phẩm dở dang giúp cho quá trình sản xuất giúp cho quá trình sản xuất của công ty được liên tục và linh hoạt, giai đoạn sản xuất sau không phải chờ giai đoạn sản xuất trước. Tồn kho thành phẩm giúp công ty chủ động trong việc hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường. Khi đưa ra quyết

định tồn kho công ty cần cân nhắc xem lượng tồn kho bao nhiêu là hợp lý vì nếu hàng tồn kho quá nhiều sẽ làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm chi phí kho bãi, bảo quản và cả chi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn kho gây ra tình trạng ứ đọng vốn cho công ty. Ta thấy hàng tồn kho của công ty có sự gia tăng qua các năm. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty đồng thời làm tăng chi phí lưu kho của công ty.

Để góp phần cải thiện tình trạng này thì đơn vị nên có biện pháp giải phóng số hàng tồn kho này. Đối với nguyên vật liệu tồn kho thì thủ kho của đơn vị càn theo dõi để biết những nguyên vật liệu nào dễ hư hỏng thì đem ra sử dụng trước. Mặt khác, bộ phận kỉnh doanh nên theo dõi chặt chẽ tình hình giá cả thị trường của các nguyên vật liệu và bộ phận sản xuất thì theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu để có kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu tối ưu. Neu được nhà cung cấp cho hưởng chiết khấu khi mua nguyên vật liệu với số lượng lớn thì công ty nên tính toán kĩ xem lợi ích nhận được từ phần chiết khấu được hưởng có

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Trang 78 SVTH:Lê Thanh Nga

lớn hơn chi phí lưu kho không. Kiểm kê kho thường xuyên để nắm được số lượng nguyên vật liệu, thành phẩm cũng như chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

để thể điều chỉnh lượng nhập, xuất nguyên vật liệu, có kế hoạch đẩy mạnh tiêu thụ thành phẩm giúp giảm thiểu chi phí lưu kho và tăng thêm lợi nhuận cho công ty.

5.2.2. Quản trị khoản phải thu:

Mặc dù khoản phải thu tăng sẽ góp phần làm tăng tài sản lưu động. Tuy nhiên nếu khoản phải thu quá nhiêu chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn. Công ty sẽ không có vốn để xoay vòng và sẽ lại đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Công ty cần cần làm sao cho khoản phải thu ở mức hợp lý nhất Hiện nay công ty đang gặp khó khăn trong việc thu tiền từ bán hàng làm cho vốn cần thiết tái sản xuất không đảm bào buộc công ty phải gia tăng vay ngắn hạn và chiếm dụng vốn của những đơn vị khác. Tuy nhiên chính sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu và doanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa. Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhu càu dẫn tới tăng doanh thu và lợi nhuận, nhưng vì bán chịu sẽ làm phát sinh khoản phải thu và chi phí đi kèm. Để có một chính sách tín dụng hợp lý chúng ta cần quan tâm đến tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu và rủi ro bán chịu.

Công ty có thể thành lập một bộ phận để tìm hiểu thông tin của khách hàng mua chịu, phân tích uy tín tài chính của khách hàng để quyết định xem có nên bấn chịu hay không. Lưu giữ đầy đủ những thông tin về các khách hàng đã từng mua chịu của công ty, xem xét xem những khách hàng này có thanh toán đúng hẹn trong những lần trước không và xem xét kĩ tình hình tài chính hiện tại của khách hàng để quyết định xem có nên bán chịu cho những khách hàng đó trong các làn tiếp theo không.

Áp dụng các điều khoản bán chịu để có thể tăng doanh thu và thu hồi được vốn nhanh. Cụ thể công ty có thể áp dụng điều khoản chiết khấu (giảm giá cho khách hàng thanh toán theo thòi hạn mà công ty đưa ra) để thu hồi tiền bán hàng nhanh hơn. Tuy nhiên, công ty chỉ nên áp dụng chính sách bán chịu khi thu nhập từ chính sách bán chịu lớn hơn chi phí mà công ty mất đi khi thực hiện bán chịu.

5.2.3. Tăng doanh thu

Mặc dù doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ của công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thủy sản kiên giang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w