CHỈ TIÊU ĐVT NĂM Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đổi Tỷlệ (%) Tuyệt đổi Tỷlệ (%) 2008 2009 2010 1. Gía vốn hàng bán 1000 đồng 457.428.536 158.812.986 442.903.202 223.638.015 581.253.856 -14.525.334 -3,18 138.350.654 31,24 2. Hàng tồn kho bình quân 1000 đồng 248.105.860 64.825.029 40,82 24.467.845 10,94 3. Doanh thu thuần 1000 đồng 513.659.060 509.929.176 649.880.846 -3.729.884 -0,73 139.951.670 27,45 4. Tài sản lưu động bình quân 1000 đồng 382.010.000 390.356.258 432.980.831 8.346.258 2,18 42.624.573 10,92 5. Tài sản cố định bình quân 1000 đồng 105.117.847 118.222.838 115.486.094 13.104.991 12,47 -2.736.744 -2,31 6. Tổng tài sản bình quân 1000 đồng 561.052.156 629.857.664 671.392.871 68.805.508 12,26 41.535.207 6,59 7. Khoản phải thu bình quân 1000 đồng 159.897.432 140.769.397 149.525.470 -19.128.035 -11,96 8.756.073 6,22
8. Vòng quay hàng tồn kho = (l)/(2) Vòng 2,88 1,98 2,34 -0,90 -31,25 0,36 18,18
9. Số ngày bình quân HTK = 360/(8) Ngày 125,00 181,82 153,85 56,82 45,46 -27,97 -15,38
10.Vòng quay TSLĐ = (3)/(4) Vòng U4 1,31 1,50 -0,03 -2,24 0,19 14,50
11. Vòng quay TSCĐ = (3)/(5) Vòng 4,89 4,31 5,63 -0,58 -11,86 1,32 30,63
12. Vòng quay tỗng tài sản = (3)/(6) Vòng 0,92 0,81 0,97 -0,11 -11,96 0,16 19,75 13. Vống quay khoản phải thu = (3)/
(7) Vòng 3,21 3,62 4,35 0,41 12,77 0,73 20,17
14. Kỳ thu tiền bình quân =360/(13) Ngày 112,15 99,45 82,76 -12,70 -11,32 -16,69 -16,78 tăng lên thành 0,61 trong năm 2010. Ta thấy tỉ số này của công ty qua 3 năm
đều
nhỏ hơn 1 chúng tỏ giá trị của nhóm tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển
đổi thành tiền không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân tỉ số này giảm trong năm 2009 là do khoản phải thu ngắn hạn giảm, khoản mục tiền cũng giảm mạnh trong khi đó hàng tồn kho của công ty lại tăng làm cho
giá trị của nhóm tài sản có tính thanh khoản giảm. Đen năm 2010, tỉ số này lại tăng lên. Có sự tăng lên này là do khoản mục tiền và khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 tăng nhiều so với năm 2009, hàng tồn kho cũng tăng nhung không nhiều nên làm cho giá trị của nhóm tài sản có tính thanh khoản tăng và tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Tóm lại, tình hình thanh toán nhanh của công ty chưa tốt do hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản lưu động lại có xu hướng tăng qua các năm. Do đó, cần chú ý quan hơn nữa trong việc cơ cấu các khoản mục tài sản lưu động, cắt giảm hàng tồn kho cũng như có biện pháp xử lý phù hợp giải ngân một cách nhanh nhất khi nhu cầu thanh toán của công ty gặp khó khăn.
4.2.2. Nhóm các tỷ sổ hoạt động
Nhóm tỉ số này đo lường hiệu quà quàn lý các loại tài sản của công ty. Để nâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc không dùng không tạo ra thu nhập vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi. Nhóm tỉ số này bao gồm: số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay tổng tài sản, số
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tài chính của công ty qua 3 năm 2008-2010)
4.2.2.1. Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty. Ta thấy số vòng quay của hàng tồn kho năm 2008 là 2,88 vòng với số ngày tồn kho bình quân là 125 ngày. Năm 2009, doanh thu bán hàng của công ty bị giảm nên giá vốn hàng bán cũng giảm tưong ứng với doanh thu. Trong khi đó hàng tồn kho trong năm này lại tăng nên đã làm số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 1,98 vòng tương ứng với số ngày tồn kho bình quân tăng lên thành 181,82 ngày. Năm 2010, hàng tồn kho cũng tăng nhưng tốc độ tăng của hàng tồn kho nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên số vòng quay hàng tồn kho trong năm này tăng 0,36 vòng và rút ngắn số ngày tồn kho bình quân xuống còn 153,85 ngày. Qua phân tích, ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty còn thấp làm cho số ngày lưu kho bình quân của công ty khá dài làm tăng chi phí tồn trữ hàng tôn kho. Điều này chứng tỏ hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty chưa cao, công ty nên khắc phục vấn đề này để đảm bảo được thời gian xoay vòng vốn của mình.
4.2.2.2. Vòng quay tài sản lưu động
Tỷ số này đo lường hiệu quả hoạt động của tài sản lưu động. Năm 2008 cứ một đồng tài sản lưu động của công ty tạo ra 1,34 đồng doanh thu. Sang năm 2009, con số này giảm còn 1,31 tức là chỉ có 1,31 đồng doanh thu được tạo ra từ một đồng tài sản lưu động thấp hơn năm 2008 là 0,03 đồng. Trong năm này, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng giá trị tài sàn lưu động lại tăng nên làm cho số vòng quay tài sản lưu động trong năm này giảm. Sự giảm xuống của vòng quay tài sản lưu động cho thấy hiệu quả sử dụng tài sàn lưu động của công ty trong năm này bị giảm sút Năm 2010, do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của tài sàn lưu động nên số vòng quay tài sản lưu động trong năm này là 1,5 vòng tăng 0,19 vòng so với năm 2009. Qua phân tích, ta thấy số vòng quay của tài sản lưu động năm 2010 đã tăng nhung còn thấp tức là hiệu quả quản lý tài sản lưu động của công ty chưa cao. Đe tăng hiệu quả sử dung taì sản ngắn hạn công ty cần cố gắng giảm lượng hàng tồn kho đồng thời có chính sách thích hợp để thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn.
4.2.23. Vòng quay tài sản cổ định
Tỷ số này đo lường hiệu quả từ việc đàu tư và sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cũng như hiệu quà sử dụng tài sản lưu động thì hiệu quà sử dụng tài sàn cố định có sư biến động qua các năm. Nếu như năm 2008 tỷ số này là 4,89 vòng thì đến năm 2009 chỉ còn 4,31 vòng giảm 11,86% so vói năm 2008. Lý do là trong năm 2009 công ty đã mua thêm nhiều tài sản cố định phục vụ cho quá tình sản xuất, và nghiệm thu xong các công tình xây dụng cơ bản,... nên làm tăng các tài sản cố định nhưng doanh thu lại giảm trong năm này dẫn đến tác động ảnh hưởng đến vòng quay tài sàn cố định. Năm 2010 tài sàn cố định giảm nhưng doanh thu thuần lại tăng mạnh nên làm cho số vòng quay tài sản cố định là 5,63 vòng tăng 1,32 vòng tương ứng với mức tăng 30,63% so với năm 2009. Công ty luôn càn phải chú ý về việc đàu tư tài sản cố định để đem đến hiệu quả sử dụng tài sản một
cách hợp lý nhất và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản của công ty.
4.2.2.4. Vòng quay tổng tài sản
Số vòng quay của tổng tài sản cũng có xu hướng giảm trong năm 2009 và tăng trong năm 2010. Cụ thể, năm 2008 cứ 1 đồng tài sản tạo ra 0,92 đồng doanh thu, năm 2009 1 đồng tài sản tạo ra 0,81 đồng doanh thu, năm 2010 1 đồng tài sản tạo ra 0,97 đồng doanh thu. Qua phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty còn thấp, công ty cần quan tâm hơn nữa đến hiệu quả sử dụng tài sản.
4.2.2.5. Vòng quay khoản phải thu
Số vòng quay của khoản phải thu tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 số vòng quay là 3,62 vòng tăng 12,77% so với năm 2008 làm cho kì thu tiền bình quân trong năm này giảm 12,7 ngày. Trong năm này cả doanh thu và khoản phải thu đều giảm nhưng tốc độ giảm của khoản phải thu cao hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần nên số vòng quay của khoản phải thu tăng. Năm 2010, số vòng quay của khoản phải thu là 4,35 vòng tăng 0,73 vòng so với năm 2009 rút ngắn kì thu tiền bình quân xuống còn 82,76 ngày, số vòng quay khoản phải thu tăng qua các năm giúp cho số ngày bình quân mà công ty thu được tiền được rút ngắn xuống. Điều này cho thấy việc thực hiện thu các khoản phải thu được cải thiện ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, để có thể duy tì và đảm bảo khả năng thu hồi các GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Trang 65 SVTH:Lê Thanh Nga
khoản phải thu ngày các được tốt hơn thì công ty càn có nhiều giải pháp và hướng đi phù hợp hơn nữa ở từng thời điểm và giai đoạn khác nhau để đảm bảo các khoản phải thu được thực hiện trong thời gian ngắn nhất 4.2.3. Nhóm các tỷ sổ về quản trị nợ
4.2.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
Tỉ số nợ trên tổng tài sản của công ty tăng qua các năm. Qua bảng trên ta thấy mức độ tài trợ cho tài sàn bằng nợ tăng lên ở năm 2009 là 26,67% so với năm 2008 và tiếp tục tăng ở năm 2010 là 1,75% so với năm 2009. Cụ thể, trong năm 2008 cứ 100 đồng tài sản thì có 45 đồng tài sản được tài trợ bằng nợ, năm 2009 có 57 đồng tài sản được tài trợ bằng nợ và năm 2010 thì có 58 đồng tài sàn được tài trợ bằng nợ. Nguyên nhân là trong hai năm này doanh nghiệp tăng cường vay nợ để đầu tư vào tài sàn. Nợ phải trả tăng qua các năm làm cho tỉ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn cũng tăng làm giảm khả năng tự chủ về tài chính của đơn vị.
4.2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)
Tỷ số này đo lường tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của công ty. Nhìn vào bàng số liệu ta thấy mức độ sử dụng nợ của công ty trong năm 2008 chỉ bằng 0,82 lần vốn chủ sở hữu, năm 2009 tăng lên thành 1,34 lần và năm 2010 tiếp tục tăng lên thành 1,36 lần. Có nghĩa là năm 2008, trong cơ cấu nguồn vốn, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào kinh doanh thì kèm theo đó là 0,82 đồng nợ, con số này là 1,34 trong năm 2009 và 1,36 trong năm 2010. Tỷ số này tăng trong năm 2009 là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm trong khi đó nợ phải trả của công ty lại tăng lên. Đến năm 2010, vốn chủ sở hữu được bổ sung thêm vào nhưng tốc độ tăng của vốn chủ sờ hữu vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ phải trà nên làm cho tỉ số này tăng. Tỉ số này của công ty qua 2 năm 2009 - 2010 đều lớn hơn 1. Có thể nói đơn vị sử dụng nợ nhiều và tận dụng được cơ hội tiết kiệm thuế
nhưng điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng tự chủ về tài chính và khả năng được vay thêm nợ của công ty. Tuy nhiên tỷ số này còn tùy thuộc nhiều vào đặc điểm từng ngành. Do đó điều quan trọng ờ đây là phải quản lý nợ thật tốt để mang lại hiệu quả hoạt động tối đa.
CHỈ TIÊU DVT NĂM Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt Đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 2008 2009 2010 1.Nợ phải trả 1000 đồng 281.295.240 364.634.163 406.145.244 83.338.923 29,63 41.511.081 11,38 2.vốn chủ sờ hữu 1000 đồng 341.402.586 272.383.339 299.622.996 - 69.019.247 -20,22 27.239.657 10,00 3.Tổng tài sản 1000 đồng 622.697.826 637.017.502 705.768.240 14.319.676 2,30 68.750.738 10,79 4.EBIT 1000 đồng 49.481.481 40.323.293 44.807.817 -9.158.188 -18,51 4.484.524 11,12 5.Chi phí lãi vay 1000 đồng 29.121.178 23.027.771 29.923.523 -6.093.407 -20,92 6.895.752 29,95
6.TỷsốD/A=(l)/(3) Lần 0,45 0,57 0,58 0,12 26,67 0,01 1,75
7.Tỷ số D/E =(l)/(2) Lần 0,82 1,34 1,36 0,52 63,41 0,02 1,4 9
8.TỶ số khả năng thanh toán lãi vay=(4)/
(5) Lần 1,70 1,75 1,50 0,05 2,94 -0,25 -14,29
4.23.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số này đo lường khả năng trả lãi bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty. Tỉ số này trong năm 2008 là 1,7 có nghĩa là cứ 1 đồng lãi vay được đảm bào thanh toán bằng 1,7 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Tỷ số này trong năm 2009 là 1,75 tăng 2,94% so với năm 2008. Trong năm này, mặc dù EBIT của công ty giảm nhưng tốc độ giảm của EBIT nhỏ hơn tốc độ giảm của
chi phí lãi vay nên tỉ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty vẫn tăng. Năm 2010, lãi suất trên thị trường biến động làm cho chi phí lãi vay tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của EBIT làm cho tỉ số này giảm xuống còn 1,50 lần. Tỷ số này của công ty trong ba năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán được lãi vay. Tuy nhiên tỷ số này của công ty chưa cao, sau khi thanh toán lãi vay thì lợi nhuận còn lại của công ty là không lớn lắm.
Dưới đây là bảng tính toán nhóm tỉ số quản trị nợ của công ty:
Chênh lệch Chênh lệch
NĂM 2009/2008 2010/2009
CHỈ TIÊU ĐVT Tuyệt Tỷ Tuyệt Tỷ
2008 2009 2010 đổi lệ đối Lệ
( % ) (%)
1. Lợi nhuận ròng 1000 đồng 17.408.220 15.393.112 13.536.505 -2.015.108 -11,58 -
1.856.607 -12,06 2.Doanh thu thuần 1000 đồng 513.659.060 509.929.176 649.880.846 -3.729.884 -0,73 139.951.670 27,45 3.Tổng tài sản bình quân 1000 đồng 561.052.156 629.857.664 671.392.871 68.805.508 12,26 41.535.20 7 6,59 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 1000 đồng 300.986.871 306.892.963 286.003.168 5.906.092 1,96 -20.889.795 -6,81 5.ROS % 3,39 3,02 2,08 -0,37 -10,91 -0,94 -31,13 6.ROA % 3,10 2,44 2,02 -0,66 -21,29 -0,42 -17,21 7.ROE % 5,78 5,02 4,73 -0,76 -13,15 -0,29 -5,78
(Nguồn: Tổng hợp sổ liệu từ báo cáo tài chính cùa công ty qua 3 năm 2008-2010)
4.2.4. Nhổm các tỷ sổ phản ánh khả năng sinh lòi 4.2.4.1. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Ta thấy năm 2008 tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu là 3,39% có nghĩa là 100 đồng doanh thu tạo ra được 3,39 đồng lợi nhuận. Đến năm 2009 doanh thu thuần giảm 0,73% và lợi nhuận ròng của công ty cũng giảm với tốc độ
cao hơn (11,58%) nên tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm xuống mức 3,02%, nghĩa là năm này 100 đồng doanh thu tạo ra được 3,02 đồng lợi nhuận ròng. Sang năm 2010, tổng chí phí trong năm này tăng làm lợi nhuận ròng giảm 12,06%. Thêm vào đó, doanh thu thuần trong năm này lại tăng khá mạnh (tăng 27,45 %) nên làm cho tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu của công ty trong năm này giảm xuống chỉ còn 2,08 % nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra được 2,08 đồng lợi nhuận ròng. Tỉ số ROS bình quân ngành năm 2010 là 10,16%. Ta thấy tỉ số này của công ty ngày càng giảm xuống và chênh lệch nhiều
so với tỉ số bình quân ngành. Đây là điều không mấy khả quan đối với công vì nó
cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty đang đi xuống.
4.2.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Đây là tỷ số thể hiện hiệu quà từ việc sử dụng và quản lý nguồn tài sản của công ty thông qua việc xác định mức lợi nhuận ròng trên một trăm đồng tài sản mà công ty đã bò ra. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty qua các năm bị giảm xuống. Năm 2008, tỉ số này là 3,10% có nghĩa là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản sẽ thu được 3,1 đồng lợi nhuận ròng. Tỉ số này năm 2009 chỉ còn 2,44 % (giảm 21,29 % so với năm 2008), và trong năm 2010 chỉ còn 2,02 % (giảm 17,21 % so với năm 2009). Nguyên nhân là do trong hai năm này mặc dù mức độ đàu tư vào tài sàn tăng nhưng lợi nhuận ròng lại giảm liên tiếp làm cho tỉ
số này giảm. Tỉ số ROA bình quân ngành năm 2008 là 3,8%, năm 2009 là 7,41 %, năm 2010 là 9,02 %. Ta thấy tỉ số ROA của công ty khá chênh lệch so với tỉ
Bảng 4.18 : NHÓM TỈ SỐ VÈ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008-2010