TTTĐHV thông qua sách báo dành cho phụ nữ:

Một phần của tài liệu Hướng tới việc chăm sóc liên tục cho mẹ và bé (Trang 38 - 39)

Ngoài những thông điệp đặt ở các nơi công cộng, Nhà nước còn sở hữu và hỗ trợ một loạt các báo và tạp chí có thể đến tận tay người dân. Hội Liên hiệp phụ nữ có một lượng lớn các ấn phẩm được phân phối qua mạng lưới của họ trên toàn quốc, và một phần bán ra thị trường. Để tìm hiểu thêm về quan điểm của nhà nước về PLTMC thông qua chiến lược thông tin ít phô trương hơn nhưng lại tập trung hơn này (nhắm tới nữ giới), nhóm nghiên cứu đã xem lại năm ấn phẩm báo viết của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ tháng 6/2004 đến tháng 6/2005. Các ấn phẩm này có mặt ở cả hai tỉnh và trên cả nước: Phụ nữ Việt Nam1; Phụ nữ Việt Nam –

Phần III

Kết quả đánh giá về PLTMC tại Thái Nguyên và Hà Nội 25

cuối tuần2; Thế giới phụ nữ (bìa đỏ)3, Thế giới

phụ nữ (bìa xanh)4 và Hạnh phúc gia đình5.Hội

Liên hiệp phụ nữ là tổ chức độc lập nhưng lại liên kết chặt chẽ với Chính phủ; nhiều người còn nhìn nhận Hội như một trong những cầu nối chính giữa Chính phủ và người dân. Xét từ góc nhìn đó, các ấn phẩm này là cách thể hiện quan trọng những tư tưởng và chính sách của nhà nước đối với phụ nữ.

Các cán bộ nghiên cứu đã thu thập các “Thư tâm sự” trong đó các cá nhân đặt câu hỏi và nhận được ý kiến tư vấn từ các chuyên gia nằm trong đội ngũ cán bộ của tạp chí, và các bài báo về các chủ đề: HIV, quan hệ mẹ chồng – nàng dâu, hành vi tình dục của nam giới và nữ giới; mong ước trở thành ông bà; yêu/kết hôn với người nghiện ma túy. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến các kết quả liên quan đến HIV,

Hình 9: Một số báo và tạp chí dành cho phụ nữ

Hạnh phúc gia đình Thế giới Phụ nữ (bìa xanh)

Thế giới Phụ nữ (bìa đỏ) Phụ nữ Việt Nam (tạp chí)

Phụ nữ Việt Nam (báo)

1 Phụ nữ Việt Nam là một ấn phẩm ra 3 số một tuần vào các ngày Thứ Hai, Thứ Năm và Thứ Sáu. Ấn phẩm có nhiều mục, trong đó có 2 mục là “Lá thư giúp đỡ” – “Hôn nhân và gia đình” (thường được bố trí ở các trang giữa và “Hộp mục, trong đó có 2 mục là “Lá thư giúp đỡ” – “Hôn nhân và gia đình” (thường được bố trí ở các trang giữa và “Hộp thư bạn gái”. Hầu hết những cây bút tham gia mục này đều là phụ nữ và các bạn gái trẻ. Giá: 2500 đồng.

2 Phụ nữ Việt Nam cuối tuần là tạp chí tuần, xuất bản mỗi tuần một số. Đây là ấn phẩm đặc biệt của báo Phụ nữ Việt Nam. Tạp chí đăng tải ít tin tức hơn báo; thay vào đó, số lượng “Lá thư giúp đỡ” và các nội dung tâm tình, Việt Nam. Tạp chí đăng tải ít tin tức hơn báo; thay vào đó, số lượng “Lá thư giúp đỡ” và các nội dung tâm tình, đặc biệt là của chị em, được đăng tải nhiều hơn. Giá: 4000 đồng.

3 Thế giới Phụ nữ (bìa đỏ) là tạp chí tháng, xuất bản mỗi tháng 2 kỳ. Có nhiều mục dành riêng cho nam giới: tâm sự đàn ông, những điều nam giới cần biết, tâm lý đàn ông, nam giới nghĩ gì về phụ nữ. Nhiều mục lại dành riêng sự đàn ông, những điều nam giới cần biết, tâm lý đàn ông, nam giới nghĩ gì về phụ nữ. Nhiều mục lại dành riêng cho nữ giới như thời trang, sức khỏe, các mẩu chuyện về tình yêu, hôn nhân. Có một mục dành cho các bậc cha mẹ: Cha mẹ và con cái. “Lá thư giúp đỡ” thường được đăng tại các mục: “Câu chuyện tuần này”, “Chuyện nhà mình”. Giá: 9000 đồng.

4 Thế giới Phụ nữ (bìa xanh) là tạp chí tháng, xuất bản mỗi tháng 1 kỳ. Về cơ bản, nó giống tạp chí Thế giới Phụ nữ (bìa đỏ), nhưng nhỏ hơn và tập trung vào các vấn đề xã hội và tâm lý. Tạp chí có một chuyên mụcpháp luật nữ (bìa đỏ), nhưng nhỏ hơn và tập trung vào các vấn đề xã hội và tâm lý. Tạp chí có một chuyên mụcpháp luật với tên gọi “Luật gia trả lời”. Giá: 4000 đồng.

Một phần của tài liệu Hướng tới việc chăm sóc liên tục cho mẹ và bé (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)