0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành 4.1 Bài 1: Sâu hại dâu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM: PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI DÂU (Trang 50 -55 )

4.1. Bài 1: Sâu hại dâu

Bài thực hành 1

a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.

Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung

các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang bị 1 Xác định

thời điểm điều tra

- Điều tra sâu vào những ngày không mƣa. - Điều tra từ sáng sớm đến 9h (khi chƣa có nắng gắt). - Chọn đúng thời điểm. 2 Xác định số điểm điều tra

- Mỗi ruộng điều tra 5 điểm theo đƣờng chéo góc.

- Điểm điều tra ở 4 góc cách bờ 2 m.

- Điểm điều tra phải mang tính đại diện Thƣớc 3 Xác định số cây điều tra trên một điểm

- Mỗi điểm điều tra 1 bụi, mỗi bụi điều tra 4 cành đại diện 4 hƣớng. - Cột dây nilong vào cành điều tra để đánh dấu.

- Cành đúng hƣớng.

Dây

4 Điều tra - Quan sát từng cành từ gốc lên ngọn.

- Nhận diện sâu hại. - Ghi nhận phƣơng thức và vị trí gây hại của từng đối tƣợng.

- Thu thập sâu hại. - Chụp hình sâu hại và triệu chứng gây hại.

- Điều tra đúng cành đã đánh dấu. - Nhận diện đúng sâu hại. - Thu thập đầy đủ và chính xác số liệu. Tài liệu về sâu hại trên đồng ruộng, giấy, bút, máy chụp hình. 5 Thống kê số liệu - Tổng hợp số liệu. - Đánh giá kết quả - Chính xác, đầy đủ. - Giấy, bút, máy tính. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện,

Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép,

d. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP

 Xác định điểm không đại diện cho ruộng.  Bỏ sót sâu hại.

 Nhầm lẫn triệu chứng gây hại.  Nhầm lẫn cành điều tra.

4.2. Bài 2: Bệnh hại dâu

a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.

Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.

Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.

b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ

tự

Nội dung

các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang bị 1 Xác định thời điểm điều tra

- Điều tra bệnh vào những ngày không mƣa.

- Chọn đúng thời điểm.

2 Xác định số điểm điều tra

- Mỗi ruộng điều tra 5 điểm theo đƣờng chéo góc.

- Điểm điều tra ở 4 góc cách bờ 2 m.

- Điểm điều tra phải mang tính đại diện Thƣớc 3 Xác định số cây điều tra trên một điểm

- Mỗi điểm điều tra 1 bụi, mỗi bụi điều tra 4 cành đại diện 4 hƣớng.

- Cột dây nilong vào cành điều tra để đánh dấu.

- Cành đúng hƣớng.

Dây

4 Điều tra - Quan sát từng cành từ gốc lên ngọn. - Nhận diện bệnh hại. - Ghi nhận phƣơng thức và - Điều tra đúng cành đã đánh dấu. - Nhận diện đúng bệnh hại. Tài liệu về bệnh hại trên đồng ruộng, giấy, bút,

vị trí gây hại của từng đối tƣợng. - Thu thập bệnh hại. - Chụp hình triệu chứng gây hại. - Thu thập đầy đủ và chính xác số liệu. máy chụp hình. 5 Thống kê số liệu - Tổng hợp số liệu. - Đánh giá kết quả - Chính xác, đầy đủ. - Giấy, bút, máy tính. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các loại dụng cụ làm đất. d. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP

 Xác định điểm không đại diện cho ruộng.  Bỏ sót bệnh bệnh hại.

 Nhầm lẫn triệu chứng gây hại.  Nhầm lẫn cành điều tra.

4.3. Bài 3: Quản lý dịch hại tổng hợp Bài thực hành 1 Bài thực hành 1

a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.

Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.

Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.

b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ

tự

Nội dung các

bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang bị 1 Tỉa lá bị sâu bệnh - Hái những lá bị sâu bệnh trên đồng ruộng. - Hái hết lá bị sâu bệnh.

cành yếu cành la, cành yếu, cành bị sâu bệnh.

3 Làm cỏ - Làm sạch cỏ trên đồng ruộng (làm cỏ trắng).

Cuốc 4 Thu gom cỏ - Thu gom toàn bộ cỏ,

lá dâu bị bệnh, cành la, cành yếu đƣa ra khỏi ruộng dâu. - Thu gom sạch sẽ cỏ, lá dâu và cành dâu bị bệnh. Cuốc, cào, bao

c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện,

Phiếu thực hành,

Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép,

d. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP

 Không loại bỏ hết lá bị sâu bệnh, cành la, cành yếu.  Làm cỏ không sạch.

Bài thực hành 2

a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.

Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở.

Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.

b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ

tự

Nội dung các

bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang bị 1 Bắt giết côn

trùng

- Bắt sâu gây hại trên ruộng dâu.

- Thu gom tất cả các cành dâu, lá dâu có ổ trứng của sâu gây hại.

- Bắt hết sâu.

2 Dùng bẫy côn trùng

- Treo bẫy dẫn dụ côn trùng lên những cây dâu bị sâu hại nhiều.

Bẫy côn trùng.

3 Tiêu hủy nguồn bệnh

- Đốt tất cả những lá dâu, cành dâu bị bệnh. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng Qui trình thực hiện,

Phiếu thực hành,

Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép,

d. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP

 Dùng bẫy dẫn dụ không đúng kỹ thuật.  Tiêu hủy nguồn bệnh không triệt để.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM: PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI DÂU (Trang 50 -55 )

×