Bệnh thiếu dinh dƣỡng 1 Thiếu đạm

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nghề trồng dâu nuôi tằm: phòng trị bệnh hại dâu (Trang 44 - 46)

14.1. Thiếu đạm

Thiếu đạm dâu sinh trƣởng chậm và yếu, ít cành, lá vàng, lá non có đốm sáng.

Thân mềm màu xanh nhạt, hệ rễ lùn ngắn, lá dâu thiếu đạm nuôi tằm không tốt. Vì vậy, cần bón đủ đạm cho dâu nhƣ Urê, Sunfat amon…

14.2. Thiếu Kali

Lá nhanh già, mép lá khô, cứng, ít nƣớc, thân cành mềm yếu. Cây có rễ sinh trƣởng chậm dù đất có đủ các yếu tố dinh dƣỡng khác.

Bón đủ Kali và bón cân đối là biện pháp chính để khắc phục.

14.3. Thiếu Lân

Lá già xuất hiện đốm sáng gần hệ thống gân lá, sau đó lan ra mép lá và thân cành yếu, rễ phát triển kém.

Bón NPK cân đối là biện pháp khắc phục tốt nhất.

14.4. Thiếu Magiê

Thiếu Magiê làm giảm hàm lƣợng diệp lục ở lá già, lá xuất hiện các vết đốm lác đác. Đỉnh lá và mép lá khô, cong giòn.

Bón đủ Magiê cho đất là biện pháp phòng chống bệnh thiếu Magiê cho cây dâu.

14.5. Thiếu Canxi

Thiếu Canxi làm lá non biến dạng, lá xuất hiện các vết thối lác đác theo gân lá, tạo ra nhiều lá vảy, thân hóa gỗ nhanh, ngọn màu vàng, rễ bị khô dần.

Cần khắc phục hiện tƣợng Canxi bằng cách bón đủ vôi cho đất trồng dâu.

14.6. Thiếu Lƣu huỳnh

Cây thiếu lƣu huỳnh lá vàng nhạt, sinh trƣởng kém, thân mềm yếu. Bón phân có chứa Lƣu huỳnh là biện pháp làm giảm các triệu chứng trên.

B. Câu hỏi và bài thực hành

Bài thực hành 1: Điều tra thành phần bệnh hại trên cây dâu. C. Ghi nhớ

Cần chú ý nội dung trọng tâm sau:

 Triệu chứng gây hại của các loại bệnh trên cây dâu.  Biện pháp phòng trừ các loại bệnh trên cây dâu.

Bài 3: QUẢN LÝ, PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỒNG HỢP TRÊN CÂY DÂU

Mã bài: MĐ03-3

Phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại dâu là kết hợp giữa phuơng pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp, sinh vật học, vật lý và cơ giới, hóa học ... Các phƣơng pháp này tùy theo điều kiện kinh tế và đặc tính của sâu bệnh mà mức độ quan trọng của nó có thay đổi.

Phƣơng châm của phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp là phòng hơn trừ. Phòng có nghĩa là phải nắm vững cơ sở của quy luật phát sinh, hoạt động của sâu, bệnh, từ đó cải tiến các biện pháp kỹ thuật và cải tạo điều kiện ngoại cảnh để có lợi cho sự sinh trƣởng của cây dâu, không lợi cho sâu bệnh, khiến cho sâu bệnh không có khả năng phát sinh và lây lan.

Đối với sâu bệnh đä, đang phát sinh cần phải trị sớm, trị liên tục và triệt để. Biện pháp phòng và trị không tiến hành đơn độc mà phải áp dụng phƣơng pháp tổng hợp liên tục mới có thể đem lại hiệu quả cao.

Mục tiêu

Nêu khái quát đƣợc các triệu chứng cây bị sâu bệnh hại và các điều kiện phát sinh phát triển sâu bệnh.

Thực hiện đƣợc các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây dâu.

 Vâ ̣n du ̣ng đƣợc nguyên tắc sƣ̉ du ̣ng thuốc 4 đúng trong phòng trƣ̀ di ̣ch hại, quy tắc đảm bảo an toàn khi sƣ̉ du ̣ng thuốc trƣ̀ dịch hại dâu.

 Phòng trừ tổng hợp dịch hại dâu theo /tiêu chuẩn Viet GAP.

A. Nội dung

Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại dâu gồm 4 phƣơng pháp chính:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nghề trồng dâu nuôi tằm: phòng trị bệnh hại dâu (Trang 44 - 46)