Bức tranh chung thị trƣờng M&A

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 54 - 58)

Kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã trở thành một thị trƣờng vô cùng hấp dẫn, nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các công ty đến từ EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc và khắp các nơi trên thế giới. Nguyên nhân đƣợc cho là các nhà đầu tƣ đã thấy đƣợc tiềm năng phát triển của một thị trƣờng rộng lớn với hơn 90 triệu dân với nền chính trị ổn định và khung pháp lý thì ngày càng đƣợc cải thiện theo hƣớng mở cửa thị trƣờng tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tốc độ tăng trƣởng trung bình trong giai đoạn 2007-2011 khá cao, vào khoảng 25-30%/ năm và đƣợc duy trì ổn định. Từ sau năm 2011, hoạt động M&A chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, nợ xấu của các công ty cao, thanh khoản kém làm cho các nhà đầu tƣ lo ngại về tiềm năng của các công ty mục tiêu và nguồn vốn tài trợ cho hoạt động này cũng trở nên khan hiếm hơn do khó khăn

43

chung của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, kinh tế nƣớc ta vẫn đang trong giai đoạn tái cơ cấu khắp các lĩnh vực từ tài chính – ngân hàng đến bất động sản, sản xuất công nghiệp nên xuất hiện một làn sóng M&A mà động cơ thực hiện là tăng sức cạnh tranh, đối đầu với khủng hoảng để cùng nhau phát triển. Chính vì vậy, giá trị giao dịch M&A chỉ giảm nhẹ và đƣợc kỳ vọng sẽ phục hồi trở lại mức tăng trƣởng cao nhƣ trƣớc đây.

Giai đoạn 2008-2013 thị trƣờng M&A Việt Nam đạt 15 tỷ USD và đƣợc kỳ vọng sẽ tăng trƣởng ở mức 30% lên 20 tỷ USD trong giai đoạn tiếp theo là 2014- 2018.

Nguồn: IMAA

Đồ thị 3.14: M&A Việt Nam

Cũng trong giai đoạn phát triển khá nóng vừa qua, xuất hiện một số thƣơng vụ M&A mang tính chất thù địch (hostile) bằng hình thức chào mua công khai trên sàn chứng khoán hoặc âm thầm mua gom cổ phiếu khiến cổ đông các công ty lớn hết sức quan ngại. Về bản chất, đây là những thƣơng vụ đơn thuần mang tính chất lợi ích nhóm hơn là mong muốn tạo ra giá trị cộng hƣởng cho tất cả các cổ đông của công ty, và nặng nhiều hơn về Takeover (chiếm quyền kiểm soát). Kết quả của

44

những thƣơng vụ nhƣ vậy thƣờng không đƣợc tốt đẹp do vấp phải sự phản đối của các cổ đông, các nhà đâu tƣ và đƣợc tiến hành một cách vội vàng, không có chuẩn bị lâu dài nhƣ một thƣơng vụ M&A thông thƣờng cũng nhƣ vi phạm các quy định của pháp luật.

Sau giai đoạn phát triển nóng, năm 2014 thị trƣờng có đôi chút trầm lắng, thiếu vắng các thƣơng vụ lớn và thực sự có chất lƣợng nhƣng về lâu dài vẫn sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong làn sóng thứ hai.

Theo ƣớc tính các chuyên gia, giá trị thị trƣờng M&A Việt Nam trong giai đoạn tới 2014-2018 sẽ đạt con số 20 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trƣởng trung bình 25% so với giai đoạn 5 năm trƣớc 2008-2013 là 15 tỷ USD. Giai đoạn 2014-2018 sẽ có khả năng sôi động hơn do nền kinh tế đƣợc hồi phục và công cuộc cải cách kinh tế, tái cơ cấu các ngành mũi nhọn đƣợc đẩy mạnh. Trong thời gian tới, cùng với việc thoái vốn Nhà nƣớc và cổ phần hóa các công ty, tập đoàn lớn thuộc sở hữu Nhà nƣớc chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển toàn thị trƣờng. Các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đang chờ đợi những thƣơng vụ có giá trị lớn và thật sự đem lại giá trị tăng thêm cho các cổ đông.

Nguồn: Ngân hàng thế giới

45

Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đƣợc Worldbank dự báo là 5,5 % trong năm 2014, và hai năm tiếp theo 2015 và 2016 lần lƣợt là 5,6% và 5,8%. Tỷ lệ này cho thấy kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ tăng trƣởng ổn định với mức lạm phát đƣợc kiểm soát tốt.

Nguồn: Ngân hàng thế giới

Đồ thị 3.16: Lạm phát Việt Nam qua các năm

Sau những căng thẳng về Biển Đông vừa qua, kinh tế Việt Nam cũng cho thấy sức mạnh đến từ sự ổn định, giành đƣợc nhiều niềm tin của các nhà đầu tƣ trong va ngoài nƣớc. Đặc biệt là dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam vẫn giữ ổn định bất chấp những khó khăn chung của thế giới. Chỉ tính riêng năm 2013, vốn FDI đạt 22 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2012.

Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) cũng khẳng định rằng các nền kinh tế mới nổi nhƣ Việt Nam có khả năng đem lại tỷ suất sinh lời cao hơn nhiều so với các nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản. Điều này là một trong những nguyên nhân chính thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang chờ đợi cơ hội đầu tƣ vào Việt Nam.

Theo một khảo sát của Baker và Mc Kenzie thì các yếu tố quan trọng nhất chi phối từ 50% trở lên các quyết định tham gia vào một thị trƣờng M&A khác ngoài thị trƣờng nội địa là:

46 - Nền kinh tế mở/ Lĩnh vực kinh tế mở: 51% - Chi phí thấp trong kinh doanh: 50%

Dễ dàng thấy rằng, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn đáp ứng đầy đủ những điều kiện trên. Các yếu tố nhƣ: giá nhân công rẻ, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc tạo điều kiện an toàn, ổn định, các chi phí vận hành thấp so với mặt bằng chung các nƣớc đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của thị trƣờng M&A Việt Nam trong thời gian tới; đặc biệt là các thƣơng vụ xuyên quốc gia. Hiện nay, theo thống kê, tỷ lệ các thƣơng vụ có công ty đi mua là quốc gia khác chiếm tới hơn 70%.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 54 - 58)