Lợi ích cộng hƣởng từ tăng thị phần, mở rộng đối tƣợng khách hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 79 - 83)

Nguồn vốn

Huy động vốn của ngân hàng năm 2013 tăng 23,45% so với năm 2012, cao hơn hẳn so với mức trung bình toàn ngành (15%). Trong tình hình thanh khoản toàn hệ thống còn yếu, nợ xấu không ngừng tăng cao thì LienVietPostBank vẫn thể hiện sức mạnh của mình đến từ nguồn vốn không ngừng tăng trƣởng do tận dụng lợi thế tiết kiệm bƣu điện và nhiều dịch vụ, sản phẩm huy động mới đƣợc triển khai rộng rãi tại các Phòng giao dịch Bƣu điện.

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

68

Tháng 6/2011, trƣớc khi sáp nhập VPSC có 6.556 tỷ đồng tiền gửi, đến hết tháng 11/2011 đã tăng lên 6.922 tỷ đồng và hết tháng 12/2012 đạt trên 10.200 tỷ đồng và tiếp tục tăng cho đến nay. Điều này đƣợc cho là do cơ chế huy động vốn linh hoạt hơn và lãi suất cạnh tranh hơn. Lãi suất đƣợc điều chỉnh linh hoạt theo thị trƣờng, kỳ hạn và hình thức gửi nhiều hơn nhƣng dịch vụ cung cấp đơn giản và thân thiện, phù hợp với những vùng nông thôn nơi có ít dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên, sự phát triển này là chƣa đồng đều, tập trung mạnh ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung, ở miền Nam còn ít phát triển.

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

69 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Đồ thị 4. 11: Tỷ trọng vốn thị trƣờng 1

Nguồn vốn huy động tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Trƣớc đây, nguồn vốn huy động của Lienvietbank chủ yếu là vốn từ TCKT thì nay cơ cấu vốn đa dạng hơn hẳn, chiếm tỷ trọng lớn là vốn huy động từ khách hàng kỳ hạn từ 1 tháng và các kỳ hạn dài từ 1 tháng trở lên. Đặc điểm này tạo điều kiện cho công tác tài trợ dự án dài gặp nhiều thuận lợi do có nguồn vốn ổn định, dồi dào.

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

70

Tín dụng

Dƣ nợ tín dụng thị trƣờng 1 tăng 28,5%, cao hơn so với toàn ngành là 12%. Tính đến hết 31/12/2013, dƣ nợ tín dụng tại thị trƣờng 1 đạt 29.548 tỷ đồng, chiếm 96% tổng dƣ nợ. Đây là một con số đáng mơ ƣớc với bất kỳ ngân hàng nào có định hƣớng bán lẻ, cho thấy khả năng khai thác mạng lƣới khách hàng một cách hiệu quả. 45.18% 37.82% 16.99% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Đồ thị 4.13 : Cơ cấu cho vay trên TT1 theo thời hạn

Cơ cấu cho vay thể hiện tính hợp lý giữa các kỳ hạn, nhằm tận dụng đƣợc tối đa lợi ích từ nguồn vốn dồi dào đem lại.

Bảng 4.1: Tỷ lệ tăng trƣởng cho vay theo thời hạn

Năm 2009 2010 2011 2012 2013

Ngắn hạn 82% 97% 30% 52% -16%

Trung hạn 696% 14% 23% 174% 122%

Dài hạn 216% 510% 40% 318% 135%

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Bảng cho thấy sau sáp nhập dƣ nợ cho vay trung và dài hạn tăng mạnh ( mức trên 100%) trong khi ngắn hạn có xu hƣớng giảm; nguyên nhân là do khai thác đƣợc

71

tiềm năng hệ thống khách hàng đem lại, thực sự có đƣợc những khách hàng có chất lƣợng tốt, đem lại nguồn sinh lời ổn định cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 79 - 83)