Ngân hàng TMCP Liên Việt (Lienvietbank)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 68 - 73)

4.1.2.1 Mô hình kinh doanh

Ngân hàng TMCP Liên Việt đƣợc thành lập ngày 28/03/2008 với vốn điều lệ ban đầu là 3.300 tỷ đồng, gồm các cổ đông:

- Công ty CP Him Lam

- Tổng công ty thƣơng mại Sài Gòn

- Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất Chi tiết giá trị vốn góp không đƣợc tiết lộ.

57

Trong thời gian hoạt động 3 năm trƣớc khi sáp nhập, Lienvietbank đã thu hút đƣợc khoảng 5 vạn khách hàng cá nhân và hàng nghìn khách hàng là tổ chức kinh tế xã hội.

Các nghiệp vụ kinh doanh chính: - Kinh doanh ngân hàng:

+ Huy động vốn từ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá, vay vốn của các TCTD khác, vay vốn ngắn hạn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác.

+ Cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dƣới hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác.

+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

+ Góp vốn, mua cổ phần, ủy thác, nhận ủy thác đầu tƣ, thành lập công ty trực thuộc, làm đại lý cung cấp bảo hiểm và các hoạt động ngân hàng.

- Cung ứng dịch vụ ngoại hối, đầu tƣ trên thị trƣờng quốc tế. 4.1.2.2 Tình hình tài chính

Vốn điều lệ

Trải qua 3 năm thành lập, Ngân hàng Liên Việt đã có số vốn điều lệ là 6.010 tỷ đồng , tăng gần gấp 2 lần so với năm đầu.

58 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Đồ thị 4.1: Vốn điều lệ của Lienvietbank trƣớc khi sáp nhập Tổng tài sản

Kết thúc năm kế toán 2010, ngân hàng Liên Việt đã có tổng tài sản đạt 34.985 tỷ đông, tăng mạnh so với năm 2009 là 17.618 tỷ đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 101,45% so với cùng kỳ. Tính đến thời điểm 30/6/2011 chuẩn bị sáp nhập tổng tài sản của Lienvietbank đã đạt trên 51.000 tỷ đồng.

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

59

Kết quả kinh doanh

Tính đến hết ngày 31/12/2010, huy động vốn đạt 30.421 tỷ đồng, tăng 17.022 tỷ đồng so với năm 2009, tƣơng đƣơng 127,04%. Trong đó, nguồn tiền gửi của khách hàng chiếm 40,48% và tiền vay của các TCTD khác là 40,70%. Nhƣ vậy, mặc dù nguồn tiền gửi tăng mạnh nhƣng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn tiền vay từ các TCTD khác. Mặt khác, trong tổng nguồn tiền gửi huy động từ khách hàng thì nguồn vốn huy động từ các TCKT chiếm phần lớn so với tiền gửi của khách hàng là cá nhân. Với định hƣớng một ngân hàng bán lẻ thì điều này cần đƣợc thay đổi tƣơng tƣơng lai.

60

TCKT 86% Cá nhân

14%

Tiềngửi khách hàng phân theo đối tượng 2010

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Đồ thị 4.3: Cơ cấu tiền gửi phân theo đối tƣợng

Tín dụng phát triển mạnh mẽ mặc dù vào giai đoạn cả hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản, lãi suất huy động đƣợc đẩy lên rất cao, các ngân hàng cấp tín dụng hạn chế. Dƣ nợ tín dụng đến 31/12/2010 đạt 10.114 tỷ đồng, tăng 69,05% so với cùng kỳ.

Tuy nhiên, dƣ nợ tín dụng mới chi tƣơng đƣơng 1/3 quy mô tổng nguồn vốn dồi dào mà ngân hàng đang có; trong đó tại thị trƣờng 1, đối tƣợng khách hàng chủ yếu là các TCKT, vay với thời hạn ngắn, chƣa phát huy đƣợc tiềm năng về nguồn vốn mà ngân hàng có.

61

Cơ cấu dư nợ tín dụng TT1 theo thời hạn vay

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Cơ cấu dư nợ tín dụng TT1 theo đối tượng khách hàng

TCKT Cá nhân

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên

Đồ thị 4.4: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng Thị trƣờng 1 năm 2010

Mạng lƣới mở rộng gấp 7 lần (từ 7 điểm giao dịch ban đầu lên 50 điểm giao dịch) và nhân sự tăng gấp ba lần (từ 500 ngƣời lên 1.500 ngƣời), lợi nhuận lũy kế 3 năm đạt trên 2.500 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank (Trang 68 - 73)