Trong quan niệm của ngời phơng Tây thiên nhiên đợc hiểu nh một phơng tiện biểu hiện, với ngời phơng Đông thiên nhiên là bầu bạn, là mục đích hớng đến, là một phần không thể thiếu của sự sống. Với t duy truyền thống của nền văn hoá nông nghiệp, ngời Việt Nam từ xa đã xây dựng cho mình mối giao kết thuận hoà với thiên nhiên. Sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên mang tính tất yếu và hết sức sâu sắc. Thiên nhiên đã trở thành một chuẩn mực thẩm mỹ trong đời sống văn học của con ngời. Tiếp thu những tinh hoa của văn hoá phơng Đông và phơng Tây hiện đại, kết hợp với lợng kiến thức sâu rộng về văn học, lịch sử, địa lý, triết học...Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã đem đến cho văn học Việt Nam hiện đại một cách cảm nhận mới mẻ, độc đáo về thiên nhiên mà cụ thể là thiên nhiên xứ Huế. Thiên nhiên Huế vừa là đối tợng thẩm mỹ, vừa là đối tợng ký thác để Hoàng Phủ Ngọc Tờng trò chuyện, giải bày những suy nghĩ, chiêm nghiệm của ông về cuộc đời.
Đã không ít nhà văn, nhà thơ viết về Huế. Điều đó nh một lẽ tự nhiên bởi Huế đẹp, Huế thơ mộng...Ngời trong Nam ra Bắc, ngời ngoài Bắc vào Nam khi đi qua giải đất miền Trung đều không khỏi trầm trồ trớc vẻ đẹp của Huế, và họ viết về Huế với cảm xúc ngỡng mộ khi ghé qua đây. Hoàng Phủ Ngọc Tờng thì khác, ông viết về Huế với tấm lòng của ngời con đợc sinh ra và dỡng dục nơi đây, gắn bó sâu nặng và bằng cả tâm thức của mình. Ông cảm nhận Huế không chỉ bằng tai, bằng mắt mà bằng cả thế giới tâm linh sâu thẳm. Hoàng Phủ Ngọc Tờng tâm sự: “Huế là nơi tôi đã sinh ra, lớn lên, đấu tranh và chiến đấu, đã yêu thơng, đã sống một đời công dân và một cuộc đời riêng t (...). Con ngời sinh ra ở đâu thì mặt mày giống cha mẹ, còn diện mạo tinh thần thì lại giống nơi nó sinh ra” (Đôi
điều về văn hoá Huế ) [109,31]. Huế đã góp phần tạo nên “diện mạo tinh thần”
rất riêng cho những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng cũng nh hồn sông nớc An Giang đã thấm vào những trang văn phóng khoáng của Mai Văn Tạo (Ma gió
những dòng văn thăm thẳm kí ức của Băng Sơn (Xa nối vào nay Hà Nội, Khâm
Thiên mấy thuở, Phố Cầu Gỗ nh tôi biết...). Nhà văn Tô Hoài có lần so sánh:
“...Tôi nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến ngóc ngách những sự tích xa sau của Sài Gòn-Bến Nghé, tôi thì nhớ đợc ít nhiều tên phố, tên làng vùng Hà Nội, Hoàng Phủ Ngọc Tờng thì trầm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nớc của Huế” [104]. Huế đã hoá thân vào tâm hồn, điệu sống, nếp nghĩ, cách cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng và hiện trở ra những trang ký “đầy ắp tâm thức Huế” (Nguyễn Trọng Tạo) [80].
Tuy quê cha đất tổ của Hoàng Phủ Ngọc Tờng thuộc tỉnh Quảng Trị nhng ông lại sinh ra và lớn lên ở Huế. Huế mộng, Huế thơ từ lâu đã là cái nôi của các danh nhân nghệ sĩ. Chính mảnh đất kinh kỳ này đã nuôi dỡng và hun đúc cho tâm hồn nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tờng ngay từ thuở ấu thơ. Vì vậy, chúng ta không hề ngạc nhiên khi Huế trở thành đề tài trọng tâm trong văn nghiệp Hoàng Phủ Ngọc Tờng suốt mấy chục năm qua. Nói nh vậy không có nghĩa là Hoàng Phủ Ngọc Tờng chỉ thành công khi viết về Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tờng viết về nhiều miền đất khác nhau. Có thể nói Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã đặt chân đến đâu là ông đều có tác phẩm về nơi đó. Nhng Huế đã đi vào tâm thức Hoàng Phủ ngọc T- ờng. Nói rằng Hoàng Phủ yêu Huế và hiểu Huế, đó là một lẽ đơng nhiên. Trong bộ tuyển tập ký của mình (3 tập), hình ảnh Huế hiện lên khá nhiều qua cảnh sắc, lịch sử và văn hoá. Với 160 tác phẩm (gồm cả nhàn đàm và bút ký) thì số bài viết về Huế và liên quan đến Huế chiếm tới một phần ba. Tất nhiên Huế phải có cái gì đó mới có thể tạo cảm hứng cho các nghệ sĩ. Thơ văn ca ngợi Huế cũng nhiều. Tự bản thân Huế đã là văn, là thơ. Đi vào tác phẩm cùng với cảm xúc của chủ thể, Huế càng trở nên sống động hữu tình.
Thừa Thiên Huế nằm ở miền trung của đất nớc, phía Bắc giáp Quảng Trị, Nam giáp Đà Nẵng, Tây dựa vào dãy Trờng Sơn, Đông nhìn ra biển, cách Hà Nội 660 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1080 km. ở Huế có nhiều di tích và thắng cảnh nổi tiếng nh Đàn Xã Tắc, Đàn Nam Giao, Hồ Quyền, Cửu Đỉnh, Bảo tàng Huế,... đặc biệt là sông Hơng núi Ngự. Phải nói rằng nếu không có sông Hơng thì không có thành phố Huế thơ mộng. “Trong những dòng sông đẹp ở các nớc mà tôi thờng nghe nói đến, hình nh chỉ sông Hơng là thuộc về một Thành phố duy nhất” (Ai đã đặt tên cho dòng sông) [108,316]. Xứ Huế nổi tiếng với phong cảnh hữu tình. Thiên nhiên Huế trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trữ tình, diễm lệ và là thứ để nhà văn suy nghiệm. Đó là thiên nhiên với cỏ cây sông nớc, núi non, mang màu sắc huyền thoại, linh thiêng, gắn liền với cách ứng xử của con ngời Huế. Nói đến thiên nhiên Huế ta thờng nghĩ ngay tới sông Hơng. Truyền thuyết xa kể rằng vì quá yêu quý dòng sông nên ngời dân hai bên bờ đã dùng nớc có ớp hàng trăm loài hoa hơng sắc để đổ xuống khiến dòng sông mãi giữ đợc mùi hơng và từ đó có tên là sông Hơng. Nếu xét về chiều dài, chiều rộng, cũng nh độ phù sa và tầm ảnh
hởng đến đời sống sản xuất nông nghiệp thì sông Hơng không thể sánh đợc với sông Hồng ở Bắc Bộ hay sông Cửu Long ở Nam Bộ. Song nếu xét về nét đẹp thơ mộng, trữ tình thì sông Hơng lại hơn hẳn so với các dòng sông khác trên đất nớc Việt Nam. Hoàng Phủ Ngọc Tờng tìm thấy vẻ đẹp của sông Hơng trong mối liên kết kỳ diệu các cấu trúc địa lí của Huế: “Núi và biển ở ngay hai cửa ra vào thành phố, giữa là một tầm sông băng qua những đền đài, lăng tẩm cổ xa của một kinh thành, và những làng vờn đầy hoa trái”. Sông Hơng có đợc vẻ đẹp “bình dị nhng không tầm thờng, trầm mặc nhng không uỷ mị, dịu dàng nhng vẫn tiềm ẩn khí mạnh của đất đai” ( Sử thi buồn ) [108,681]. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã viết về sông Hơng bằng một tình yêu thiết tha đầy ngỡng mộ, tự hào. Với ông “sông Hồng là nỗi nhớ về phù sa của đời ngời, sông Cửu Long là sức mạnh đi tới biển và sông Hơng nh nỗi hoài vọng về một cái đẹp nào đó cha đạt tới ở đời” (Sử thi
buồn) [108,664]. Mỗi dòng sông đều chất chứa các giá trị văn hoá và vẻ đẹp riêng
của nó. Nhng với sông Hơng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đánh giá là “một trong những dòng sông đẹp nhất của đất nớc, không chỉ vì nó là một dòng sông của kinh thành, mà chính do cảnh quan với những đặc điểm kỳ lạ nh là ân huệ của trời đất dành riêng cho nó” (Báo động về môi trờng Huế dới góc nhìn văn hoá) [109,78].
Trong cấu trúc địa lý cũng nh trong tâm thức của những ngời yêu Huế, sông Hơng luôn giữ một vai trò quan trọng đặc biệt. “Nói giả sử, nếu nh một biến động địa chất nào chợt xảy ra nhẹ nhàng làm cho hai bờ sông Hơng líp lại với nhau, nghĩa là thành phố Huế vẫn y nguyên nhng sông Hơng không còn nữa... vậy, giả dụ nh vậy, thì liệu ngời trong nớc ngoài nớc còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không? Có lẽ ai đó vẫn còn tìm về, nhng lòng Huế đã khác” (Sông Hơng) [100,7]. Trớc khi là dòng sông thơ mộng của Huế, sông Hơng là dòng sông của dân tộc Cà Tu với cái tên A Pàng, nghĩa là “dòng sông đời ngời”. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã để tâm hồn mình dõi theo những bớc chuyển hoá của dòng sông từ thế giới huyền thoại rừng già đến với thế giới kinh kì, rất xa mà rất gần với “tiền thân A Pàng” của nó. Để trở thành sông Hơng xứ Huế, “ tiền thân A Pàng” đã phải vợt qua hơn bảy chục thác ghềnh, “mang trong cốt cách tinh thần của nó mọi cái đẹp mà trời đất chỉ dành riêng cho những con sông rừng” (Sử thi buồn) [108,668]. Mỗi đoạn chuyển dòng, mỗi khúc quanh đột ngột của sông Hơng, trong cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đều hiện lên các giá trị văn hoá nh một cuộc tìm kiếm có ý thức để con sông tìm về với Huế. “Từ ngã ba Tuần, sông Hơng theo hớng Nam Bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển hớng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lơng Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thất tròn về phía Đông Bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hơng vẫn đi trong d vang của Trờng Sơn, vợt qua một lòng vực sâu dới chân núi Ngọc Trản, để sắc nớc trở nên xanh thẳm, và từ đó trôi đi giữa hai dãy đồi,
sừng sững nh thành quách, với những điểm cao đột khởi nh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó ngời ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm nh tấm lụa (...) Rời khỏi kinh thành sông Hơng chếch về hớng chính Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng nh trong sơng khói, đang xa dần thành phố, để lu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vờn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi nh sực nhớ lại một điều gì cha kịp nói, nó đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hớng Đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xa cổ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mời dặm trờng đình” (Ai đã đặt
tên cho dòng sông) [108,317-320-321].
Sông Hơng có những đặc điểm rất riêng. Do có nhiều chi lu và hai cồn nhỏ trên sông (cồn Dã Viên và cồn Hến) nên mặt nớc sông Hơng có độ phẳng lặng, êm đềm nh mặt nớc hồ đầy quyến rũ. Màu nớc sông Hơng hết sức nhạy cảm với ánh sáng. Những ai đã từng đặt chân đến Huế, nếu chú ý quan sát sẽ nhận ra màu nớc sông Hơng thay đổi nhiều lần trong một ngày và đôi khi không giống với màu trời. Hoàng Phủ Ngọc Tờng ví sự thay đổi kỳ diệu này nh màu của hoa phù dung, nh màu áo của ngời bạn gái yêu mến của mình. Về cơ bản nớc sông Hơng vẫn có màu xanh. Nhng lãng mạn nhất, tình tứ nhất là vào độ cuối hè nớc sông H- ơng lại chuyển sang màu tím. Thật khó lòng để lý giải hiện tợng thiên nhiên “trời phú” này. Đến với Huế, thi sĩ Trần Dần gọi “những buổi chiều tím, tím cầu, tím áo, cả ly rợu đang uống trên môi cũng chuyển thành màu tím” là “nhân loại tím” (Sử thi buồn) [108,674]. Nếu nh màu xanh của sông Hơng gợi cho ta sự trẻ trung đến chạnh lòng” thì màu tím lại đem đến “niềm vui nhẹ của những bông cỏ mùa xuân”. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã khái quát màu tím của sông Hơng “mang dấu hiệu của nội tâm trong sáng, giàu có nhng gìn giữ để không bộc lộ nhiều ra bên ngoài, vì thế với ngời phụ nữ Huế màu tím ấy vừa là màu áo, vừa là đức hạnh” (Sử
thi buồn) [108,675].
Sơng mù cũng là một vẻ đẹp kỳ ảo của sông Hơng. Từ khoảng cuối năm đến đầu hạ, vào sáng tinh mơ, cuối chiều và trong những đêm trăng lạnh, sơng mù trên sông Hơng đã đa Huế chìm trong không khí nhạt nhoà, h ảo đến lạ thờng. Bóng dáng của một cố đô nh càng đợc tôn thêm nét cổ kính trong làn sơng ấy. Hoàng Phủ Ngọc Tờng nhận ra “những tháng sơng mù đã đa Huế quay lại linh hồn một cố đô sâu thẳm trong thời gian” (Sử thi buồn) [108,677]. Nh để hoà cùng khung cảnh thiên nhiên huyền diệu, những thiếu nữ Huế khi ra đờng thờng điểm tô cho mình bằng chiếc áo dài màu trắng và “họ vẫn giữ màu áo ấy nh kỷ niệm của tình yêu trinh bạch, và của những tháng năm âm ỉ mộng đầy trời” (Sông H-
ơng) [100,9].
Sông Hơng hiện lên trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng vừa là một kì quan thiên nhiên, lại vừa là một dòng sông văn hoá của riêng xứ Huế. Trong tâm hồn đậm chất thơ của ông, sông Hơng là dòng sông tình yêu “không bao giờ lặp lại
mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ” ( Ai đã đặt tên cho dòng sông) [108,315]. Dòng sông ấy là “dòng sông đời ngời”, là nàng tiên mà dung nhan, hồn vía đợc tạo thành từ lòng yêu quý của ngời dân hai bên bờ sông cùng sự hiến thân của trăm loài hoa hơng sắc từ ngàn xa.
Trong tâm thức Hoàng Phủ Ngọc Tờng, thiên nhiên “phải trải qua một nghìn năm để đạt tới cứu cánh nội tại của nó là văn hoá” (Ngọn núi ảo ảnh ) [108,719]. Văn hoá là báu vật của con ngời. Mỗi dòng sông, ngọn núi,... đều mang trong nó một giá trị văn hoá tự thân. Sông, núi biểu hiện mối quan hệ âm d - ơng trong trời đất. Ngời Việt Nam chúng ta đã rất quen thuộc với hình ảnh sóng đôi của núi Tản - sông Đà, núi ấn - sông Trà, núi Ngự - sông Hơng... Sông núi gắn liền với đời sống con ngời, cùng con ngời làm nên những giá trị văn hoá to lớn.
Đọc những trang văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng ta nhận thấy đây là một tình cảm chân thành của ngời con dành cho Huế. Đó là hành văn của một bút lực rất sung mãn, hào hoa, say đắm với quê hơng, xứ sở. Viết về sông Hơng có lẽ ít ai tinh tế nh Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Ông nhìn nó từ nhiều khía cạnh, có màu sắc, đờng nét, có niềm suy t trăn trở, là sông Hơng đó nhng sông Hơng cũng có vẻ giống với con ngời. Sông Hơng và thành phố của nó đợc tác giả so sánh khá độc đáo qua hình tợng của cặp tình nhân lý tởng Kim - Kiều, dù đi đâu xa nó vẫn trở về “để nói một lời thề trớc khi về biển cả” (Ai đã đặt tên cho dòng sông) [108,321].
Với cái nhìn sâu lắng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng nhận ra ở Huế “linh hồn một cố đô sâu thẳm trong thời gian” và “sông Hơng là một dòng kí thác tự chảy vào lòng mình” (Sử thi buồn) [108,663]. Hành trình của sông Hơng từ thợng nguồn về đến vùng châu thổ đợc nhà văn tiếp cận nh những nét đặc trng của tâm hồn Huế: vừa mãnh liệt, vừa dịu dàng, say đắm; vừa tự do phóng khoáng, vừa thâm trầm, trí tuệ. “Trớc khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trờng ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Tr- ờng Sơn, sông Hơng đã sống một nửa cuộc đời của mình nh một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại (...) để khi ra khỏi rừng, sông Hơng nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành ngời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở” (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) [108,316-317]. Sông Hơng là dòng huyết mạch của sự phát triển văn hoá nghệ thuật Huế. Nó là ý thơ, nét nhạc, là tâm hồn Huế. Không phải vô cớ mà Huế đợc unesCO xếp vào danh mục di sản văn hoá thế giới vào tháng 12/1993.
Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng ngời ta nhận thấy một tình cảm sâu nặng của con ngời với thiên nhiên mang màu sắc triết học chi phối toàn bộ cuộc sống tinh thần của ngời Huế. Đúng là có “một dòng tâm linh sâu thẳm miền núi Ngự, sông Hơng” âm thầm mà dào dạt trong các trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chi phối cách nhìn, cách cảm và thậm chí cả nghệ thuật viết ký của nhà văn. “Hoàng Phủ Ngọc Tờng khi nhìn nhận các vấn đề thờng đặt chúng trong chiều