Khẳng định và tôn vinh các giá trị văn hoá Huế.

Một phần của tài liệu Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường (Trang 42 - 43)

Sáng tác ở nhiều thể loại khác nhau nhng Hoàng Phủ Ngọc Tờng dồn nhiều tâm huyết hơn cả cho thể ký. Viết về bất cứ vấn đề nào và trên địa hạt nào nhà văn cũng nhìn chúng ở chiều sâu văn hoá. Luận văn này chúng tôi dành nhiều trang văn khai thác các giá trị văn hoá Huế trong ký của ông, bởi đây là đóng góp nổi bật. Nói đến xứ Huế không thể không nói đến sông Hơng, núi Ngự. Không chỉ là thắng cảnh của Huế, Sông Hơng, núi Ngự còn là biểu tợng của lịch sử, của tâm hồn và khát vọng của mỗi con ngời. Ngoài ra những kiến trúc hài hoà đợc xây dựng hai bên bờ sông Hơng thơ mộng nh lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn, cùng những ngôi chùa qua bao biến cố vẫn tồn tại soi bóng xuống dòng sông Hơng hoặc ẩn mình dới các đồi cây xanh mớt...đã tạo nên nét đặc trng rất

Huế mà không một nơi nào có đợc. Mảnh đất kinh kỳ, hơn nữa lại có nhiều danh lam thắng cảnh hữu tình tạo cho ngời Huế khả năng mĩ cảm tinh tế, khả năng sáng tác và cảm nhận nghệ thuật đặc biệt. Tháng 12 năm 1993, theo quyết định của UNESCO, cố đô Huế đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới. Đây không chỉ là niềm tự hào của riêng Huế mà là của Việt Nam nói chung. Trong công cuộc đổi mới, Huế đang cùng với cả nớc có những thay đổi từng ngày, trên đà đi lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Sự tăng trởng của nền kinh tế thị trờng cũng đã và đang đặt Huế trớc những thử thách nghiêm trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta là phát huy một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Chính vì lẽ đó nên việc trùng tu, bảo quản các giá trị văn hoá sẽ có ý nghĩa đặc biệt trong chiến lợc phát triển của Huế nói riêng và của cả nớc nói chung.

Một phần của tài liệu Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường (Trang 42 - 43)