Hoàng Phủ Ngọc Tờng đến với thiên nhiên bằng một tâm hồn Huế tha thiết với cỏ cây, sông núi, “say mê dõi theo cuộc biến ảo của xuân hạ thu đông qua bộ lịch vĩnh hằng của tự nhiên viết trên cây cỏ” (Mùa xuân thay áo trên cây). Ông tâm sự: “Thiên nhiên trong cuộc vận động mùa màng kì ảo của nó đã in vào tâm hồn thơ bé của tôi một dấu ấn không bao giờ phai mờ, và sau này trở thành một tình cảm bầu bạn không thể thiếu đuợc khi tôi suy nghĩ về một mảnh đất. Dù có một vài ngời nghĩ khác, tôi vẫn quả quyết rằng thói quen chăm chú theo dõi các cảnh tợng của tạo vật là một thái độ có ích đối với nhà văn, bởi vì thiên nhiên sẵn sàng mang đến vô vàn những thông tin về cái đẹp của vũ trụ và thẩm mỹ là một trong những chức năng của văn học. Nhng không phải chỉ có cái đẹp ngoại vật, thiên nhiên là yếu tố thống nhất biện chứng với ý niệm về Tổ quốc, với tình yêu Tổ quốc, thiên nhiên là diện mạo sâu thẳm của tổ quốc” (Những cuốn sách tôi đã
đọc hồi còn bé). Thiên nhiên xuất hiện trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng nh một
phơng tiện chuyển tải tâm trạng, cảm xúc cùng những cảm hứng của nhà văn về đất nớc, con ngời, về triết học, văn học, địa lí, lịch sử ... Nhờ khả năng liên tởng kì diệu, năng lực cảm nhận tinh tế, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã có những trang miêu tả thiên nhiên giàu màu sắc trữ tình, tạo lực hấp dẫn đặc biệt cho ký.
Để khắc họa những đặc trng nổi bật của một vùng đất, Hoàng Phủ Ngọc T- ờng thờng tìm đến với cảnh vật thiên nhiên. Có thể nói, cảm xúc của ông bắt rất nhanh nhạy với cảnh vật khi ông đặt chân tới những vùng miền mới lạ. Ông say s- a nhìn ngắm thiên nhiên bằng cả tâm hồn, vốn sống, bắt đợc cái thần của cảnh trong những nét vẽ tinh vi. Biết bao bức tranh thiên nhiên ở nhiều miền đất nớc hiện lên chân thực và tơi mới qua tâm hồn nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Đây là cảnh vật của đờng biên giới Lạng Sơn nhà văn ngắm nhìn trong một khoảnh khắc trữ tình êm dịu trên cuộc hành trình gập ghềnh về với châu xa: “Tháng t, sắc đào hồng của Lạng Sơn đã bàn giao xong mùa màng cho hoa chẩu. Lần đầu tiên tôi đ- ợc biết vẻ đẹp của thợng du vào mùa hoa chẩu. Hoa trắng muốt vẻ tinh khôi, nh mới đợc rửa sạch sau cơn ma, nở sum suê kín cả cành lá, kiểu hoa phợng, giống nh một niềm vui trong sáng đã đợc thổ lộ hết mình. Hoa rụng lúc còn tơi, đổ xuống thành một bóng cây trắng xoá trên mặt đất, cứ thế suốt những dặm dài (...) tôi vẫn cảm thấy một thoáng vui mừng hồn nhiên nh thể tôi đã gặp không phải là
một loài cây đang nở hoa mà là một dáng ngời đứng đợi” (Ai về châu xa) [108,261]. Đoạn văn không chỉ diễn tả sự trầm trồ, ngỡ ngàng của Hoàng Phủ Ngọc Tờng về con đờng biên giới bất chấp đạn bom vẫn đẹp một vẻ đẹp mềm mại, tinh khôi. Thiên nhiên ở đây còn chuyên chở tâm trạng bồi hồi của nhà văn trong cuộc hành trình về một mảnh đất biên giới, giàu truyền thống đấu tranh giữ nớc - xao xuyến nh sắp gặp cố nhân ...
Thiên nhiên còn là nơi Hoàng Phủ Ngọc Tờng gửi gắm những cung bậc đa dạng của thế giới nội tâm. Sông Hơng vừa là một cung trầm mơ mộng đồng thời là một cung vút cao, phóng khoáng mang dấu ấn rõ nét của một tâm hồn Huế vừa mãnh liệt, vừa dịu êm (Sử thi buồn). Bạch Mã làm nên một cung thăm thẳm nuối tiếc nơi cõi lòng nghệ sĩ (Ngọn núi ảo ảnh) - Cây dạ hơng ở góc sân “Tuyệt tình cốc” lặng lẽ toả hơng và ấp ủ niềm hoài vọng của Hoàng Phủ Ngọc Tờng về “những năm tháng sống say mê và âm ỉ mộng đầy trời” (Tuyệt tình cốc)... Vẫn sử dụng thủ pháp “tả cảnh ngụ tình” quen thuộc của thơ văn truyền thống song Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã tạo nên một thế giới thiên nhiên đặc biệt: thiên nhiên - tâm hồn. Đó là những khung cảnh thiên nhiên đợc nhà văn chiêm ngỡng trong niềm hoài niệm, mang dáng vẻ h - thực đậm màu tâm linh. Thiên nhiên Bạch Mã đợc nhà văn gợi ra trong kí ức một thời đẹp đến mê hồn song chập chờn khó nắm bắt nh một ảo ảnh: “Và tất cả tác phẩm kiến trúc Châu Âu đó đắm chìm trong không gian huyền nhiệm phơng Đông, với thiên nhiên đầy hoa rừng mùa xuân, nắng rực rỡ mùa hè, và sơng khói mộng ảo mùa thu, nơi đó cây và đá sạch nh vô nhiễm, mây trời và tiếng suối reo khẽ đánh động trong tâm linh giấc mộng tiền thân, tởng nh con ngời đã quên đi từ lâu” (Ngọn núi ảo ảnh) [108,724].
Ta thờng gặp trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng thứ thiên nhiên bảng lảng tâm trạng, nhạt nhoà thực h đợc vẽ ra từ sự liên tởng phóng khoáng của ngời nghệ sĩ. Có khi, thiên nhiên đợc nhà văn nhân cách hoá, thổi vào đó một linh hồn để nó tự phơi trải vẻ đẹp và sức sống. Sông Hơng trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng
sông ? đợc Hoàng Phủ Ngọc Tờng chiêm ngỡng nh một thực tế sống động, có tên
tuổi, hình hài và đặc biệt mang nội tâm phong phú nh con ngời: “Sông Hơng là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biểu hiện đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thờng, làm một ngời con gái dịu dàng của đất nớc”.
Còn đây là hình ảnh của cây mai mà nhà văn miêu tả khi độ xuân về: “Hoa đẹp có nhiều trên đời, mỗi hoa một vẻ không dễ so sánh, nhng quả tôi cha gặp một sắc đẹp nào giống nh hoa mai lúc này, có cả nét đam mê của hoa hồng, nét lẳng lơ của hoa lê. Quả là giai nhân dới ánh trăng; khi ngời xuất hiện, tất cả đào liễu đều nghiêng mình. Nhìn thì vẫn là cây mai, nhng thoảng qua, tôi cứ thấp thoáng một bóng ngời. Có lẽ hoa mai có một linh hồn. Có lẽ nh Lan, những Hạnh, những Duyên của một thời mộng mơ nay đã xa tận Đào Nguyên đêm nay lại về
trong bóng Mai. Để tháng sau nếu tôi lại, tiên nữ đã bay về trời, chỉ còn con nhện thi sĩ lặng lẽ giăng lới hứng những giọt vàng rơi cuối cùng trong nỗi si mê muốn kéo giữ mùa xuân ở lại “ (Mùa xuân thay áo trên cây) [108,788]. Hoàng Phủ
Ngọc Tờng đã ảo hoá một sắc hoa từ chính cái ảo của tâm trạng thi nhân đang h- ớng vọng về một miền quê sâu thẳm đầy kỉ niệm của một thời tuổi trẻ mộng mơ.
Không chỉ miêu tả thiên nhiên để gửi gắm nỗi niềm, Hoàng Phủ Ngọc T- ờng còn dựng lên những bức tranh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tợng. Sự biến đổi của cây cối trong tiết trời mùa xuân đã minh chứng cho “một ý niệm huyền ảo thuộc về vũ trụ gọi là mùa xuân” (Mùa xuân thay áo trên cây) [108,785]. Những bông hoa lau trắng đẹp đến se lòng ở thành Cổ, những bông hoa ngũ sắc ở Hải Thuỷ, hoa đỏ khe Trái, ở đầu nguồn sông Hơng nh một bức thông điệp của những ngời đã hi sinh gửi lại cho ngời còn sống (Đêm chong đèn nhớ lại, Bông ngũ sắc,
Sử thi buồn...). Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng, “thiên nhiên không hoàn toàn là một
gã vô tri và ngu xuẩn. Thiên nhiên vẫn tìm cách để nhớ đợc một điều gì đó, nếu đây là điều có ý nghĩa mà con ngời đã quên đi” (Bản di chúc của cỏ lau)
[108,685]. Thực sự, nhà văn đã tìm thấy ở thiên nhiên những điều sâu xa, đồng điệu với tâm hồn, với nhận thức và triết lí sống của bản thân. ấn tợng đọng lại sâu sắc nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là những bông hoa A - Rui chạy dài tít tắp ở đầu nguồn sông Hơng là ở vẻ ngoài giản dị mà tâm hồn đầy nhiệt huyết, lí tởng: “...Tất cả hoa đều đỏ một màu máu tơi (...). Mỗi cây chỉ dính vào một mặt đá bằng ba mẫu li ti, không biết tự nuôi sống bằng cách nào để nở ra một đoá hoa cao sang đến thế “ (Sử thi buồn) [108,671].
Đa số những bức tranh thiên nhiên trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đều làm nền để tôn lên vẻ đẹp của cuộc sống và tâm hồn con ngời. Bức tranh Cồn Hến vào buổi chiều yên ả, thơ mộng đợc Hoàng Phủ Ngọc Tờng làm nền cho sự xuất hiện của một lớp học bình dân rộn ràng, sôi động (Rất nhiều ánh lửa). Thiên nhiên Cà Mau đẹp đẽ và trù phú chỉ thực sự cất cánh trong tâm hồn nhà văn khi ông gắn nó với hình ảnh của dân đất Mũi anh hùng trong công cuộc giữ nớc (Rừng nớc mặn) . Cây cối vờn An Hiên thật hấp dẫn song đẹp hơn vẫn là tâm hồn, điệu sống của bà chủ vờn Lan Hữu (Hoa trái quanh tôi). Hoàng Phủ Ngọc Tờng không chỉ miêu tả thiên nhiên nh hiện thân của cái đẹp mà con ngời nghìn đời còn say mê chiêm ngỡng. Với ông, thiên nhiên còn là phơng thức nghệ thuật để chuyển tải ý đồ nghệ thuật, để thể hiện cuộc sống con ngời, thông qua niềm rung cảm của nghệ sĩ trớc cái đẹp. Do vậy, thiên nhiên trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng bao giờ cũng nồng ấm hơi thở cuộc sống và ngời viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng bao giờ cũng là một ngời nghệ sĩ gắn mình với dòng đời hiện hữu của đất nớc, của dân tộc. Ông không khi nào chỉ nh là một “tao nhân mặc khách” thởng ngoạn thiên nhiên mà đến với nó cũng là đến với chính cuộc đời trong niềm xúc cảm nghệ thuật chân thành và sâu sắc.