Phong cách ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trên bình diện ngôn ngữ 1 Sử dụng hiệu quảvốn từ địa phơng

Một phần của tài liệu Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường (Trang 99 - 100)

M.Gorki cho rằng: Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học. Cũng giống nh ngôn ngữ của các loại hình nghệ thuật khác, nh đờng nét, hình khối là chất liệu của hội họa, âm thanh là chất liệu của âm nhạc... ngôn ngữ là chất liệu thứ nhất để nhà văn sáng tạo hình tợng nghệ thuật ngôn từ. Ngôn ngữ văn học - ngôn ngữ toàn dân có tính thống nhất nhng không đồng nhất. Quan hệ giữa ngôn ngữ toàn dân và ngôn ngữ văn học là mối quan hệ giữa một bên là “tiếng nói nguyên liệu” và một bên là “tiếng nói đã đợc bàn tay thợ nhào luyện”. Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ toàn dân đã đợc nâng cao, còn ngôn ngữ toàn dân là ngôn ngữ đã đợc chuẩn hoá.

Là thể loại chuyên ghi chép các sự kiện nóng bỏng, có thực, ngôn ngữ của ký vì vậy phải giàu tính thời sự, súc tích, cô đọng, giàu tính chiến đấu, mang tính thuyết phục cao. Thế nhng, đọc Hoàng Phủ Ngọc Tờng, cảm nhận về ký và thế giới ngôn từ có sự thay đổi thú vị, sinh động. Ngôn ngữ ký trở nên dịu dàng, giàu hình ảnh, có khả năng biểu cảm cao.

Ngôn ngữ ký phải làm nổi bật màu sắc riêng biệt của từng vùng, nên có khi ngời viết ký phải dùng ngôn ngữ địa phơng để đạt hiệu quả hơn là ngôn từ toàn dân. Các từ địa danh về đất, về ngời gắn liền với dùng khẩu ngữ, đi vào trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng một cách tự nhiên. Viết về Quảng Nam, nhà văn gọi tên chính xác vùng đất “Địa linh nhân kiệt - Ngũ phụng tề phi”. Viết về Huế, ông sử dụng ngôn ngữ dân gian một cách tự nhiên đến mức nhuần nhụy, có khi biến thành tiếng chuẩn phổ thông trong một ngữ cảnh nhất định: “Thầy nói mi tề!”;

“không có nơi...” Nhà văn sử dụng chính xác các từ địa phơng: o, mệ, mạ, răng, mô, rứa... trong từng ngữ cảnh thích hợp. Bản thân ngôn từ ông đã khoanh vùng phạm vi nội dung cần nói, tạo ấn tợng chân thực và thuyết phục ngời đọc về tinh thần, trách nhiệm và khả năng của ngời viết; đồng thời đem lại cho ngời tiếp nhận một vốn kiến thức về phơng ngữ làm nổi bật bản sắc địa phơng của từng vùng đất.

Một phần của tài liệu Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w