Đối với Chương trình đào tạo:

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường đại học kỹ thuật tại thành phố hồ chí minh (Trang 104 - 151)

Chương trìnhđào tạo đóng một vai trò vô cùng qua n trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo và tạo nên uy tín cho nhà trường. Bất kỳ một chương trìnhđào tạo nào cũng phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội. Vì vậy, việc đưa ra một chương trình đào tạo mới phù hợp với sự phát triển của thực tế xã hội, một chương trình đào tạo mới tăng tính chuyên sâu về môn học và một chương trìnhđào tạo mới đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực nghiệm và gắn với thực tế xã hội là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ của trường. Để làm được điều đó tác giả đề xuất một số ý kiến sau:

Yêu cầu các Bộ môn báo cáo định kỳ về kết quả những môn học của bộ môn phụ trách. Bộ môn phải sát sao trong việc chấm bài thi và phải đưa đáp án lên mạng trường sau khi thi hết môn.

Rà soát nội dung chương trìnhđào tạo để đảm bảo tính chỉnh thể. Cần phải cập nhậtvà hội nhậpliên tục các giáo trình, bài giảng đảm bảo phù hợp với thực tế, phải có hệ thống các câu hỏi và các bài tập tình huống để người học rèn luyện củng cố kiến

thức đã tiếp thu. Xây dựng nội dung chương trình theo hướng cân đối hợp lý giữa thời lượng lý thuyết và thực hành trong chương trìnhđào tạo nói chung và từng môn học nói riêng. Khi có nhiều thời lượng thực hành sinh viên mới có thể dễ dàng trong việc vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế, và qua đó phát huy tốt hơn khả năng tư duy sáng tạo

Xây dựng một kho tài liệu mới và bổ ích sát với thực tế với nhiều đầu sách cho các ngành học vào thư viện. Bên cạnh đó xúc tiến nhanh việc xây dựng thư viện điện tử, giúp cho người học tiếp cận nhanh và kịp thời với những kiến thức và thông tin mới đối với môn học cũng như ngành mà họ theo học.

Tăng cường hợp tác gắn kết với các doanh nghiệp, công ty, các cơ sở sản xuất để sinh viên học sinh có điều kiện tiếp cận với thực tiễn bằng cách cho người học tham quan, thực tập,kiến tập vàđó cũng là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc tìm hiểu nhu cầu của người sử dụng lao động, thiết kế chương trình học sát với yêu cầu công việc thực tế. Có như vậy chương trình học mới thường xuyên được cập nhật và đổi mới phù hợp với thực tế.

Nhà trường tiếp tục nâng cấp và xây dựng thêm phòng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, thực hành cho các phòng thí nghiệm để đáp ứng yêu cầu học tập và nghiên cứu khoa học không chỉ cho người học mà cả cho đội ngũ giảng viên.

5.2.5. Đối với Đội ngũ giảng viên:

Mặc dù đứng ở vị trí thứ 5 trong các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường Đại học kỹ thuật tại TP.HCM nhưng Đội ngũ giảng viên đóng vai trò hết sức quan trọng, có tính quyết định trong quá trình giáo dục và đào tạo là yếu tố không nhỏ góp phần xây dựng nên thương hiệu, hình ảnh cũng như uy tín cho nhà trường. Vì vậy chúng ta cũng cần hết sức lưu ý đến nhân tố này

Ở nhân tố Đội ngũ giảng viên, các biến quan sát có sự hài lòng trung bình của sinh viên cao là DNGV1(Giảng viên nắm vững chuyên môn và có phương pháp dạy

tích cực vận dụng kiến thức thực tế vào bài giảng) và DNGV2 (Giảng viên dạy nhiệt tình, tận tâm, luôn lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình hoc ) . Hai biến còn lại chỉ đạt mức trung bình là DNGV3 (Giảng viên đề ra nội dung mục tiêu và kế hoạch giảng dạy môn học rõ ràng) và DNGV4 (Giảng viên cung cấp nhiều loại tài liệu học tập) ta cần chú ý và cải thiện nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên như sau:

Đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm. Giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy và khai thác thành tựu của công nghệ thông tin nhằm vừa giúp bài giảng sinh động và vừa giúp sinh viên phát huy các kỹ năng quan trọng như kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm.

Khuyến khích mỗi giảng viên tự lấy ý kiến người học về môn học mà mình phụ trách nhằm giúp họ tự điều chỉnh phương pháp và nội dung giảng dạy cho phù hợp. Kết quả lấy ý kiến người học do giảng viên thực hiện không nhất thiết phải công bố cho trường. Về phía nhà trường cũng định kỳ lấy ý kiến người học về các môn học trong chương trìnhđào tạo.

Giảng viên cần ra nội dung mục tiêu và kế hoạch giảng dạy môn học rõ ràng và hoàn thiện các mục tiêu kế hoạch giúp sinh viên dễ nắm bắt và chuẩn bị kiến thức trong quá trình theo học

Giảng viên cung cấp nhiều loại tà i liệu học tập sát với thực tế, có tính thực tiễn cao giúp sinh viên có cái nhìn rõ ràng và hiểu sâu hơn nội dung mìnhđãđược truyền đạt.

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI:

Kết quả nghiên cứu tuy đã đóng góp tích cực trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các

trường Đại học kỹ thuật tại TP.HCM nhưng bên cạnh đó cũng còn những hạn chế khó tránh khỏi như sau:

Với đề tài này, do hạn chế về thời gian, khả năng nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát ý kiến đánh giá của nhóm đối tượng là sinh viên theo học ở 4 trường đại học kỹ thuật mà không thể khảo sát toàn bộ các trường đại học kỹ thuật tại TP.HCM

Kích thước mẫu tuy đạt yêu cầu nhưng còn nhỏ so với quy mô thực tế. Bên cạnh đó việc chọn mẫu trong nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện mà chưa đi sâu vào đặc điểm của từng đối tượng do đó mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát hết toàn bộ những tính chất của tổng thể nhiên cứu

Bên cạnh đó đề tài chưa nghiên cứu bao quát hết các tác động của các yếu tố đến sự hài lòng khi điều kiện xã hội thay đổi và phát triển hơn nữa. Mặt khác độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo theo hướng luôn thay đổi ngày càng cao hơn nên kết quả nghiên cứu đề tài chỉ có giá trị ở thời điểm hiện tại. Công tác nghiên cứu cần được tiến hành thường xuyên để năm bắt được nhu cầu của sinh viên kịp thời cải tiến dịch vụ tốt hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU VIỆT NAM

1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà Xuất Bản Hồng Đức.

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kêứng dụng trong Kinh tế Xã hội, NXB Thống kê

3. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động –Xã hội, TP. HCM.

4. Nguyễn Hương Giang (2011). Thí điểm đánh giá môn học tại trường đại học Thủy Lợi, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Quốc

gia Hà Nội

5. Nguyễn Hồng Vân (2012). Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các chương trình liên kết với nước ngoài tại TP.HCM, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM

6. Đỗ Đăng Bảo Linh, (2011). Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên tai các trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Ngô Đình Tâm, (2012) . Nghiên cứu sự hài lòng của học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM . Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM.

8. Chu Thị Thương, (2012). Nghiên cứu sự hài lòng về chất lượng giảng dạy của trường Cao đẳng Tài chính Hải Quan. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

9. Phạm Ngọc Tuấn và Nguyễn Như Mai,( 2003). Đảm bảo chất lượng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

10. Philip Kotler (2006), Marketing Managerment, Pearson Prentice 105 Hall, USA.

11. Parasuraman, A., L. L. Berry, & V. A. Zeithaml (1991). Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67 (4): 420-450. 12. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988). SERVQUAL: A

multiple-item scale for measuring consumer perception of service quality, Journal of Reatailing, Vol.64, pp.12-40.

13. Zeithaml, V. A. & M. J. Bitner (2000). Services Marketing: Integrating Customer Focus Across the Firm, Irwin McGraw- Hill.

14. Kotler,P. Armstrong, G., (2004). Principles of Marketing, Pearson Education

Australia, Sydney.

15. Clare Chua,( 2014). Perception of Quality in Higher Education. Australian

Universities Quality Forum, AUQA Occasional Publication.

16. Gronroos, c., (1984). A service quality model and its marketing implications,

European Journal of Marketing

17. Bachelet, D., (1995).Measuring satisfaction; or the Chain, the tree and the nest, Customer satisfaction Research, Brooker, R.(ed)., ESOMAR.

18. Sherry, Bhat, Beaver & Ling (2004). Proceedings of the 27th HERDSA Annual Conference, Miri, Sarawak, 4-7 July 2004

19. Sinpes, R.L& N.Thomson, (1999). An Empirical study of the factors underlying student service quality perception in higher education. Academy of Education.

Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo về sự hài lòng sinh viên khi theo học tại các trường đại học kỹ thuật trên địa bàn TP.HCM

1.2 Phương pháp thực hiện

Thảo luận nhóm tập trung.

1.3 Đối tượng tham gia thảo luận nhóm

Các thầy cô trong ban lãnhđạo nhà trường và một sốnhân viên quản lý đào tạo trực tiếp làm việc với sinh viên tại các trường đại học kỹthuật trên địa bàn TP.HCM. Sau đó tác giả đã chọn ngẫu nhiên 45 sinh viên của 3 trường khác nhau đểtham gia phỏng vấn trực tiếp nhằm mục đích kiểm tra mức độ ổn định của các thang đo từ đó giảm tối đa sự bất định bằng cách chỉnh sửa câu, từ cho thống nhất cách hiểu và hiệu chỉnh bảng câu hỏi trước khi tiến hành phỏng vấn chính thức

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM

STT HỌVÀ TÊN HỌC HÀM,

HỌC VỊ CHỨC VỤ NƠI CÔNG TÁC

1 Lã Bá Thiết TS Phó Giám đốc ĐH Thủy Lợi CS2

2 Hoàng Lan Anh ĐH TP. Đào tạo ĐH Thủy Lợi CS2

3 Đặng Văn Thương ĐH Chuyên viên đào tạo ĐH Thủy Lợi CS2 4 Đặng Đồng Nguyên NCS Tổ trưởng bộmôn ĐH Thủy Lợi CS2

5 Nguyễn ThịHòa Bình Ths Giảng viên ĐH GTVT CS2

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1 Nhà trường đáp ứng đủ phòng học, phòng thực hành CSVC1 2 Nhà trường có trang bị hệ thống thiết bị hiện đại phục vụ

giảng dạy được lắp đặt đầy đủ CSVC2

3 Phòng học đạt điều kiện về ánh sáng, âm thanh, độ thông

thoáng, chỗ ngồi rộng rãi CSVC3

4 Hệ thống thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tập và tham khảo

CSVC4

5 Tài liệu học tập được cung cấp đầy đủ CSVC5

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

7 Giảng viên nắm vững chuyên môn và có phương pháp dạy

tích cực vận dụng kiến thức thực tế vào bài giảng ĐNGV1 8 Giảng viên giảng dạy nhiệt tình, tận tâm luôn lắng nghe và

sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình học ĐNGV2 9 Giảng viên đề ra mục tiêu, nội dung và kế hoạch giảng dạy

môn học rõ ràng ĐNGV3

10 Giảng viên cung cấp nhiều loại tài liệu học tập

ĐNGV4 11 Giảng viên sử dụng tốt các thiết bị và phương tiện giảng dạy

ĐNGV5

CHƯƠNG TRÌNHĐÀO TẠO

13 Chương trìnhđào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế

CTĐT1 14 Mục tiêu chương trìnhđào t ạo của ngành học rõ ràng CTĐT2 15 Các môn học trong chương trìnhđào tạo được bố trí hợp lý

CTĐT3 16 Giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp với nhu cầu đào tạo,

bám sát thự tiễn CTĐT4

17 Các chương trình hỗ trợ học tập (hội thảo, chuyên đề) được tổ

thời gian…) hiệu quả QLĐT1 20 Cán bộ quản lý đào tạo sẵn sàng lắng nghe và giải quyết các

thắc mắc, khiếu nại của sinh viên QLĐT2

21 Quy trình xử lý học vụ giữa các bộ phận nhanh gọn và khoa

học QLĐT3

22 Lịch làm việc của phòng quản lý đào tạo được bố trí thuận

tiện cho sinh viên QLĐT4

23 Sự hướng dẫn chuyên nghiệp của cán bộ quản lý đào tạo giúp

cho sinh viên cảm thấy an tâm và tin tưởng QLĐT5

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

25 Các nội quy và quy chế của nhà trường được nghiêm túc thự

hiện VHNT1

26 Cán bộ và giảng viên có thái độ và cách cư xử đúng mực với

sinh viên VHNT2

27 Cán bộ và giảng viên đảm bảo đúng giờ làm việc và lên lớp VHNT3 28 Trang phục của cán bộ và giảng viên lịch sự và phù hợp với

môi trường giáo dục VHNT4

29 Nhà trường thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi kinh

nghiệm xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên VHNT5

HÌNHẢNH NHÀ TRƯỜNG

31 Trường anh/chị đang theo học được nhiều ngư ời biết đến HANT1 32 Chất lượng đào tạo của trường được xã hội công nhận

HANT2 33 Trường của anh/chị đang theo học được đánh giá là trường

có uy tín HANT3

34 Sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp sẽ dễ dàng tìmđược

việc HANT4

cuoi cung.sav

Scale: CO SO VAT CHAT

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 45 100.0

Excludeda 0 .0

Total 45 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.787 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N CSVC1 3.5111 1.03621 45 CSVC2 3.3778 .91176 45 CSVC3 3.4000 1.05313 45 CSVC4 3.5333 .84208 45 CSVC5 3.5111 .96818 45 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSVC1 13.8222 8.604 .479 .777 CSVC2 13.9556 8.725 .563 .748 CSVC3 13.9333 7.291 .737 .684 CSVC4 13.8000 9.118 .543 .756 CSVC5 13.8222 8.695 .518 .762 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

[DataSet1] C:\Users\USER\Desktop\Mo hinh tot nghiep\Thang do thu nghiem cuoi cung.sav

Scale: DOI NGU GIANG VIEN

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 45 100.0

Excludeda 0 .0

Total 45 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.844 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N DNGV1 3.8444 1.04350 45 DNGV2 3.8667 .84208 45 DNGV3 3.8889 .93474 45 DNGV4 4.0444 .73718 45 DNGV5 3.9333 .83666 45 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DNGV1 15.7333 7.018 .716 .796 DNGV2 15.7111 7.983 .709 .798 DNGV3 15.6889 7.765 .658 .811 DNGV4 15.5333 8.755 .635 .820 DNGV5 15.6444 8.598 .564 .835 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

[DataSet1] C:\Users\USER\Desktop\Mo hinh tot nghiep\Thang do thu nghiem cuoi cung.sav

Scale: CHUONG TRINH DAO TAO

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 45 100.0

Excludeda 0 .0

Total 45 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.901 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N CTDT1 3.4222 .94120 45 CTDT2 3.5111 .94441 45 CTDT3 3.2444 1.00353 45 CTDT4 3.4667 1.01354 45 CTDT5 3.2667 .98627 45 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTDT1 13.4889 11.346 .772 .875 CTDT2 13.4000 11.427 .753 .879 CTDT3 13.6667 11.227 .728 .885 CTDT4 13.4444 10.934 .771 .875 CTDT5 13.6444 11.234 .744 .881 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

[DataSet1] C:\Users\USER\Desktop\Mo hinh tot nghiep\Thang do thu nghiem cuoi cung.sav

Scale: CONG TAC QUAN LY DAO TAO

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 45 100.0

Excludeda 0 .0

Total 45 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.937 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N QLDT1 3.3111 .97286 45 QLDT2 3.2222 1.14592 45 QLDT3 3.1333 1.17937 45 QLDT4 3.2667 1.11600 45 QLDT5 3.2444 1.19003 45

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường đại học kỹ thuật tại thành phố hồ chí minh (Trang 104 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)