Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu tƣ quỹ bảo hiểm xó hội 1 Philippine

Một phần của tài liệu luận văn Hoạt động đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 27 - 32)

- Đầu tư trực tiếp: Người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quỏ

1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu tƣ quỹ bảo hiểm xó hội 1 Philippine

1.4.1 Philippine

Để thực hiện cỏc chế độ BHXH cho người lao động, hiện nay ở Philippine cú 2 hệ thống:

- Hệ thống bảo hiểm phục vụ Nhà nước (GSIS) đảm bảo thực hiện cỏc chế độ BHXH cho người lao động khu vực Nhà nước;

- Hệ thống an sinh xó hội (SSS) đảm bảo thực hiện cỏc chế độ BHXH cho người lao động khu vực tư nhõn và lao động tự do.

Trong đú thực hiện cụng tỏc đầu tư tăng trưởng quỹ do Hệ thống an sinh xó hội đảm nhận (SSS)

* Hệ thống an sinh xó hội (SSS): Hệ thống an sinh xó hội được quản lý theo cơ chế tập trung; Trung ương quản lý đối tượng, quản lý thu, chi, đầu tư và tăng trưởng quỹ, quản lý nhõn lực. Cỏc chi nhỏnh cấp dưới như Tỉnh, Thành phố làm nhiệm vụ trực tiếp đăng ký, xử lý thụng tin ban đầu, thực hiện giao dịch với cỏc đối tượng thuộc địa bàn quản lý. Chi phớ quản lý: Khụng vượt quỏ 12% mức thu BHXH hàng năm, cộng thờm 3% lợi nhuận từ đầu tư tăng trưởng Quỹ.

- Cơ chế hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ:

+ Cỏc loại đầu tư của SSS: Mua trỏi phiếu chớnh phủ; cho vay để xõy dựng nhà ở; cho vay để trả lương, giỏo dục và cỏc khoản liờn quan khỏc; cho vay chữa bệnh; kinh doanh bất động sản; đầu tư vào thị trường chứng khoỏn trong nước; gửi tiền ở ngoài nước; đầu tư chứng khoỏn vào cỏc quỹ tương hỗ trong và ngoài nước.

- Về mức đúng BHXH vào SSS: Mức đúng vào hệ thống an sinh xó hội (SSS) là 8,4% tổng quỹ lương trong đú: Chủ sử dụng lao động đúng 5,0%; Người lao động đúng 3,4%; Riờng đối với lao động tự do thỡ mức đúng gúp là 8% thu nhập hàng thỏng của mỡnh. Phần đúng gúp của chủ sử dụng lao động được khấu trừ thuế, cũn phần đúng gúp của người lao động thỡ khụng được

22 khấu trừ.

- Chương trỡnh đầu tư của Quỹ SSS: Hệ thống an sinh xó hội cú “Cơ chế tài chớnh bảo hiểm cõn đối tạo nguồn cục bộ”, với tỷ lệ đúng gúp được giữ nguyờn ở mức hiện tại cho đến khi quỹ dự trữ của Hệ thống an sinh xó hội ngừng tăng. Tỷ lệ đúng gúp lỳc đú cần phải xem xột và được tăng lờn đến mức cần thiết. Cỏc khoản đúng gúp được tớch luỹ trong quỹ dự trữ và Quỹ này được đầu tư trong nước với tỷ lệ lợi tức hàng năm ớt nhất là ở mức 9%. Nguyờn tắc chỉ đạo chung đối với hoạt động đầu tư của Quỹ SSS là phải đem lại lợi ớch cho số đụng cỏc thành viờn tham gia BHXH và hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của Chớnh phủ, đồng thời phải đảm bảo khả năng đứng vững của hệ thống. Hệ thống an sinh xó hội cung cấp cho cỏc thành viờn tham gia hệ thống cỏc khoản vay với lói suất ưu đói nhằm cỏc mục đớch như mua nhà, đầu tư và giỏo dục. SSS cũng là một nguồn quan trọng của quỹ đầu tư cho cỏc dự ỏn phỏt triển nhằm cỏc mục đớch cải thiện phỳc lợi cho dõn chỳng, chủ yếu là cỏc dự ỏn đầu tư trong cỏc lĩnh vực như xõy dựng, bệnh viện, nhà chung cư và cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp. Năm 1996 hệ thống an sinh xó hội cú 143,2 tỷ Peso tài sản. Tổng số tiền đầu tư của hệ thống lờn tới 134,8 tỷ Peso, trong đú 44% đầu tư vào trỏi phiếu Chớnh phủ, 38% cho cỏc thành viờn của hệ thống vay và 18% đầu tư vào trỏi phiếu tư nhõn trong nước. Thu nhập từ đầu tư trong năm lờn tới 15,5 tỷ Peso. Hệ thống đó chi trả 20,4 tỷ Peso cho cỏc chế độ trợ cấp.

SSS đặt chương trỡnh cho vay lờn hàng đầu, với mục đớch giỳp cho nền kinh tế của nước này lấy lại sự ảnh hưởng của mỡnh. Những chương trỡnh này cũn tạo ra một khối lượng cụng việc làm khụng nhỏ cho người dõn Philippine.

- Chương trỡnh cho vay chương trỡnh phỏt triển kinh doanh

- Chương trỡnh cho vay để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cú quy mụ nhỏ và vừa. - Chương trỡnh hỗ trợ tài chớnh cho ngạch xuất khẩu.

23

1.4.2 Malaysia

Để thực hiện chế độ BHXH ở Malaysia cú 3 tổ chức đảm nhiệm: Quỹ dự phũng cho người lao động (EPF) trực thuộc Bộ Tài Chớnh; Tổ chức an sinh xó hội (SOCSO) trực thuộc Bộ nhõn lực; Vụ hưu trớ trực thuộc Bộ Tài Chớnh

Trong 3 tổ chức này cú 2 tổ chức thực hiện đầu tư tăng trưởng quỹ:

* Quỹ dự phũng cho người lao động (EPF): EPF là một hệ thống tiết kiệm quốc gia bắt buộc. Về thực chất đõy là quỹ tiết kiệm của người lao động. Quỹ này hoạt động thụng qua sự đúng gúp của người lao động và chủ sử dụng lao động. Phần đúng gúp này được đúng hàng thỏng vào Quỹ và giữ tại tài khoản đúng gúp của mỗi cỏ nhõn. Khoản tiền này được đầu tư, tỏi đầu tư và đưa vào tài khoản như tiền lói cổ phần hàng năm. Cỏc khoản đúng gúp cựng với tiền lói dồn lại sẽ được trả lại cho người tham gia BHXH nếu cú đủ cỏc điều kiện hưởng.

- Mụ hỡnh tổ chức Quỹ EPF

Quỹ dự phũng cho người lao động được thành lập vào 1/10/1951 theo Sắc lệnh EPF. Năm 1991, Sắc lệnh này được thay thế bằng Luật EPF. EPF là Quỹ dự phũng lõu đời nhất trờn thế giới.

Uỷ ban EPF là cơ quan quản lý Quỹ dự phũng cho người lao động. Uỷ ban này gồm cú: 1 chủ tịch; 1 phú chủ tịch; 5 người đại diện cho Chớnh phủ; 5 người đại diện cho chủ sử dụng lao động; 5 người đại diện cho người lao động; 3 chuyờn gia trong lĩnh vực tài chớnh và bảo hiểm.

Bờn cạnh Uỷ ban này, cũn cú một nhúm chuyờn gia thuộc Uỷ ban quản lý đầu tư của Quỹ, Uỷ ban quản lý đầu tư quỹ gồm cú: Trưởng nhúm là Chủ tịch điều hành EPF; 1 người đại diện cho Bộ Tài chớnh; 1 người đại diện cho ngõn hàng trung ương và 3 chuyờn gia về lĩnh vực tài chớnh, đầu tư, kiểm toỏn.

Cỏc thành viờn của Uỷ ban và nhúm chuyờn gia đầu tư đều do Bộ trưởng Bộ Tài chớnh bổ nhiệm.

Lónh đạo EPF cú kế hoạch thuờ cỏc nhà quản lý đầu tư chuyờn nghiệp trong nước và quốc tế để quản lý một khoản đầu tư chiếm khoảng 5% tài sản của EPF.

24

Chủ tịch EPF bổ nhiệm một giỏm đốc đầu tư cổ phiếu và 5 giỏm đốc đầu tư thu nhập cố định quản lý tổng số tiền 750 triệu Riggit trong năm 2005, đầu tư 12 tỷ Riggit năm 2007 thụng qua việc ký hợp đồng thuờ dịch vụ của cỏc nhà quản lý quỹ bờn ngoài (Cụng ty Quản Tài sản Aberdeen để quản lý đầu tư cho cỏc thị trường chứng khoỏn chõu ỏ ngoài Nhật Bản, cụng ty Quản lý Tài sản Pheim của Malaixia để quảns cỏc hạng mục đầu tư quỹ trong thị trường tài chớnh ASEAN.

- Nguồn hỡnh thành và sử dụng Quỹ Phũng xa của Người lao động (EPF):

Hàng thỏng chủ sử dụng lao động đúng gúp 5% tổng quỹ tiền lương của những người tham gia bảo hiểm và người lao động đúng gúp 11% tiền lương của bản thõn mỡnh. Toàn bộ khoản tiền đúng gúp này được đưa vào trong 3 tài khoản sau:

Tài khoản I Tài khoản II Tài khoản III

60% số tiền đúng gúp 30% số tiền đúng gúp 10% số tiền đúng gúp Chỉ cú thể rỳt tiền khi

đến tuổi về hưu (55 tuổi)

Cú thể được rỳt để mua nhà khi đủ 50 tuổi

Dựng cho việc chăm súc sức khoẻ

Số tiền người lao động được rỳt ra bằng cả gốc và lói.

- Quan điểm đầu tư của EPF: Quản lý và đầu tư quỹ một cỏch hiệu quả nhất nhằm bảo tồn và tăng trưởng giỏ trị số tiền đúng gúp của cỏc thành viờn tham gia đỏp ứng nhu cầu cuộc sống của họ sau khi nghỉ hưu.

- Danh mục đầu tư của EPF: + Trỏi phiếu Chớnh phủ Malaysia + Đầu tư vào thị trường tiền tệ + Cỏc khoản vay và giấy nợ + Cổ phần khụng cú lói cố định

+ Cỏc dự ỏn liờn doanh và tư nhõn hoỏ + Tài sản khỏc

25

+ Đầu tư mở rộng ra nước ngoài (thị trường cổ phiếu khu vực, thị trường tài chớnh quốc tế).

Tớnh đến năm 2009, EPF quản lý một lượng giỏ trị tài sản trị giỏ trờn 250 tỷ Riggit (tương đương với 65,8 tỷ USD).

* Cơ quan an sinh xó hội (SOCSO): Đõy là tổ chức của Chớnh phủ được thành lập năm 1971, trực thuộc Bộ Nhõn lực. SOCSO quản lý chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, tàn tật. Việc chỉ đạo và giỏm sỏt chung của tổ chức này được giao cho Uỷ ban SOCSO thực hiện. Uỷ ban này gồm cú: 1 Chủ tịch và 1 phú chủ tịch đại diện cho Bộ Nhõn lực; 1 người đại diện cho Bộ Tài chớnh; 1 người đại diện cho Bộ Y tế; 4 người đại diện cho người lao động và 4 người đại diện cho chủ sử dụng lao động. Cỏc thành viờn này đều do Bộ trưởng Bộ nhõn lực bổ nhiệm; 3 chuyờn gia về lĩnh vực an sinh xó hội

- Cơ chế hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ

Hàng thỏng, chủ sử dụng lao động đúng 1,75% tổng quỹ tiền lương và người lao động đúng 0,5% tiền lương của bản thõn mỡnh vào tổ chức an sinh xó hội. SOCSO là đơn vị hạch toỏn độc lập, khụng phụ thuộc vào ngõn sỏch nhà nước. SOCSO chỉ được ngõn sỏch nhà nước trợ cấp năm đầu tiờn khi mới thành lập để chi trả cho cỏc chế độ, chi bộ mỏy, chi xõy dựng cơ sở vật chất ban đầu… Từ năm thứ 2, SOCSO phải tự lập hoàn toàn. Kết quả hoạt động của SOCSO năm 1996 như sau: thu 757 triệu Riggit; chi 316 triệu Riggit; lói đầu tư 200 triệu Riggit.

- Cỏc biện phỏp đầu tư của SOCSO đều phải được sự đồng ý của Chớnh phủ và chủ yếu được đầu tư vào cỏc hoạt động sau: Mua trỏi phiếu, bao gồm cỏc loại trỏi phiếu sau: Trỏi phiếu của chớnh phủ, Trỏi phiếu KLIA (K.L international air); Tiền gửi cố định; Cỏc khoản cho vay dài hạn; Đúng gúp vào cỏc cụng ty cổ phần; Đầu tư vào thị trường chứng khoỏn; Đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao; Đầu tư vào bất động sản (chủ yếu cho cỏc Cụng ty xõy

26

dựng vay vốn, SOCSO khụng trực tiếp xõy dựng, kinh doanh nhà cửa). Chương trỡnh hỗ trợ tài chớnh cho bệnh viện.

Một phần của tài liệu luận văn Hoạt động đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)