MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SX-KD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÒA ĐẾN NĂM
3.2.2.1 Giải pháp tài chính cho đầu tư:
a/ Mục tiêu
Mục ti u củ giải ph p này là kh i th c hiệu quả c c nguồn vốn cho ầu tư củ c c DN gốm i n H nhằm nâng c o năng lực tài chính thực hiện ầu tư cho sự ph t tri n b n v ng hoạt ng SX-KD trong dài hạn theo nh hướng công nghiệp hó và hiện ại hó ngành gốm mỹ nghệ tỉnh Đồng N i nói chung và c c DN gốm i n H nói ri ng. Giải ph p này ược tri n kh i thực hiện trong gi i oạn lự chọn nguồn vốn thích hợp từ 2011-2015 và i vào ổn nh từ 2016 - 2020 [PL 9].
b/ Nội dung
Song song với c c giải ph p duy trì và ph t tri n, c c DN gốm i n H cần tiến hành t i cấu trúc hoạt ng SX-KD theo chính s ch củ chính phủ và chủ trương củ chính quy n phương gi o 54 h ất tại cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh (trong ó có 33 h sử dụng xây dựng cơ sở hạ tầng) ph t tri n làng gốm i n H theo hướng công nghiệp hó và hiện ại hó nhưng vẫn m ng ậm nét hình ảnh củ làng ngh truy n thống, cụ th hình thành mô hình làng ngh hiện ại với 3 chức năng: (1) Sản xuất kinh do nh sản phẩm gốm li n kết theo chuỗi gi tr và chuy n môn hó cho từng DN trong làng; (2) Khu h i chợ tri n làm sản phẩm gốm và du l ch làng ngh ; (3) Trung tâm ào tạo c c nghệ nhân và thợ giỏi cho làng ngh . Đ thực hiện ược mô hình li n hợp này, Hiệp h i gốm mỹ nghệ Đồng N i và c c DN gốm Biên Hòa cần chú trọng ến m t số giải ph p chi tiết s u:
Khai thác sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ
Đây là m t trong nh ng giải ph p ược x c nh là qu n trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược ph t tri n các DN gốm i n H trong thời gi n tới, nhất là trong bối cảnh c c do nh nghiệp trong làng gốm phải thực hiện theo l trình di dời vào c c cụm công nghiệp theo quy hoạch ph t tri n ngành gốm ến năm 2020, cụ th c c DN cần nguồn vốn ầu tư nhà xưởng sản xuất, kho bãi..., công nghệ m y móc thiết b mới phục vụ cho sản xuất gốm mỹ nghệ chất lượng c o và chi phí di dời [PL 8], òi hỏi phải huy ng từ nhi u nguồn vốn. Trước hết là tận dụng khả năng n i tại của DN, nhưng quan trọng hơn hết là các DN n n cần t i cấu trúc nguồn vốn ạt hiệu quả cho hoạt ng SX- KD, từ ó sẽ hoạch nh tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng và c c nguồn kh c, cụ th :
Nguồn tích lũy củ do nh nghiệp (vốn tự có): Vốn củ c c DN ngành gốm mỹ nghệ Đồng N i nhìn chung rất nhỏ, chỉ ược m t vài do nh nghiệp có quy mô lớn như Đồng Tâm, Th i Dương, Việt Thành, Tân Thi n Phú… (tr n 50 tỷ ồng). Số c n lại chủ yếu là quy mô nhỏ với số vốn khoảng 1 - 2 tỷ ồng. Tuy nhi n, nguồn vốn tự có là nguồn vốn chủ ng củ DN và ảm bảo m ng lại hiệu quả c o hơn c c nguồn vốn kh c, do ó các DN cần p dụng c c biện ph p nâng c o hiệu quả sản xuất có nguồn tích lũy phục vụ t i ầu tư.
Nguồn vốn cổ phần ho , vốn góp củ c c thành vi n: Đây là m t k nh vốn ầy ti m năng, có quy mô lớn phù hợp với xu thế ph t tri n chung củ kinh tế thế giới. Đ th m gi ược th trường vốn này, bản thân c c DN cần phải nghi n cứu chuy n hướng hình thành Công ty cổ phần hoặc công ty TNHH nhi u thành vi n góp vốn.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Khả năng cung ứng củ nguồn này hiện tại cho các DN cũng rất lớn và là m t trong nh ng nguồn chính hiện n y. Cụ th , Chính phủ mới b n hành ngh nh 75/2011/NĐ-CP, ngày 20/10/2011 cho c c DN tiếp cận nguồn vốn này qu 2 hình thức: “Tín dụng ầu tư” và “Tín dụng xuất khẩu”, do ó c c DN cần nghi n cứu, xây dựng c c dự án có tính khả thi c o, ảm bảo hiệu quả ầu tư và thu hồi vốn nh nh thì mới có th v y ược nguồn vốn này.
Nguồn vốn từ nguồn kinh phí hỗ trợ củ ngân s ch nhà nước ối với c c làng ngh truy n thống theo thông tư 113/2006/TT-BTC, b o gồm: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý môi trường cho c c làng ngh ; Hoạt ng kho học công nghệ tạo r công nghệ mới, hoàn thiện sản phẩm nghi n cứu có khả năng thương mại ho thu c lĩnh vực ngành ngh nông thôn; Hoạt ng thông tin, tuy n truy n, xúc tiến thương mại; xây dựng mô hình, chuy n gi o kho học công nghệ; Đào tạo c c cơ sở ngành ngh nông thôn trực tiếp mở lớp truy n ngh và chi phí ào tạo cho l o ng nông thôn khi th m gi học lớp truy n ngh .
Nguồn vốn kh c: Vận dụng linh hoạt trong việc tr o ổi hàng ổi lấy thiết b trả chậm hoặc có th vận dụng dưới hình thức hợp t c, góp vốn sản xuất hoặc thông qua tín dụng trả dần củ c c tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng. Đẩy mạnh việc liên doanh và kêu gọi góp vốn với c c DN trong và ngoài nước nhằm thu hút vốn ầu tư ph t tri n sản xuất.
Cụ th trong thời gi n tới, khi di dời tập trung vào cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh, c c DN ược cấp mặt bằng sản xuất theo quy hoạch mức thấp nhất bình quân là
5.000 m2 với vốn ầu tư là 10 tỉ ồng, trong ó 5 tỷ ồng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và 5 tỷ ồng mu sắm m y móc thiết b công nghệ mới, phí trả ti n xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp khi i vào hoạt ng. Với vốn ầu tư b n ầu này là vấn n n giải cho các DN có vốn tích lũy it, n n cần có chính s ch hỗ trợ củ phương.
Tập trung vốn đầu tƣ công nghệ - môi trƣờng
Tập trung vốn ầu tư cho cơ sở hạ tầng như công nghệ và môi trường là giải ph p qu n trọng trong qu trình công nghiệp hó , hiện ại hó nhằm ph t tri n b n v ng làng gốm i n H , do vậy cần ẩy mạnh, khuyến khích ứng dụng kho học công nghệ mới vào sản xuất kinh do nh, sử dụng công nghệ ti n tiến, không gây ô nhiễm môi trường. Trong i u kiện v nguồn tài chính, kinh phí hỗ trợ từ ngân s ch nhà nước có hạn, c c chính s ch hỗ trợ cho c c do nh nghiệp gốm, cụ th : là cho v y không lãi suất từ Quỹ khuyến khích ph t tri n kho học, công nghệ củ trung ương và phương, c c DN sản xuất sản phẩm gốm thực hiện dự n hoàn thiện công nghệ. Mức cho v y không qu 50% tổng kinh phí củ dự n (ngh nh 66/2006/NĐ-CP). Hỗ trợ cung cấp thông tin v công nghệ, thiết b cho c c do nh nghiệp gốm nhằm tạo i u kiện cho c c do nh nghiệp gốm tiếp cận công nghệ mới, sản xuất nh ng sản phẩm phù hợp với nhu cầu củ th trường, b o gồm:
Công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý ti n tiến: Đầu tư m y móc thiết b công nghệ mới (l g s, hệ thống phối tr n ất…), sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới (ki u d ng c o với chất liệu men tinh xảo..), quy trình mới (xông sấy sản phẩm, tạo hình ...).
Công nghệ xử lý môi trường: Trong c c dự n ầu tư sản xuất, c c DN cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải n i b vào khu xử lý nước thải chung củ cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh trước khi thải r ngoài môi trường thi n nhi n (lắp ặt hệ thống thu hồi nhiệt thải từ l nung g s t i sử dụng nguồn nhiệt cho việc xông sấy b n thành phẩm m c), ngoài r cần lắp ặt thiết b , giảm thi u nồng khí c và tiếng ồn, thực hiện thu gom, phân loại chất thải rắn t i chế ( ất phế dư thừ , phế phẩm..) hoặc xử lý theo quy nh luật môi trường nhằm giảm thi u tối ô nhiễm môi trường, ảm bảo sức khoẻ người l o ng và m ng lại hiệu quả kinh tế c o.
Xây dựng mô hình làng gốm trong cụm công nghiệp
nghiệp Tân Hạnh có hiệu quả kinh tế c o, ồng thời vẫn gi bản sắc văn hó củ làng ngh qu ó sẽ thu hút kh ch hàng trong và ngoài nước ến th m qu n và qu n hệ kinh doanh, hiệp h i gốm mỹ nghệ Đồng N i nghi n cứu xây dựng mô hình làng gốm truy n thống trong cụm công nghiệp kết hợp với du l ch làng ngh và h i chợ tri n lãm ngành gốm trong khu vực, cụ th :
Hình thành công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ trong cụm gốm:
Trong qu trình hình thành làng ngh theo cụm công nghiệp, c c DN nên nghi n cứu hình thành công ty cổ phần thương mại và d ch vụ, tr n cơ sở c c thành vi n cổ ông là c c do nh nghiệp gốm i n H , cụ th :
Tổ chức công ty ược hình thành với cơ cấu n gi m ốc gồm c c thành viên có nhi u năm kinh nghiệm quản tr và i u hành trong ngành gốm, ược thu từ b n ngoài tạo sự công bằng và minh bạch, c c b phận chức năng với c c thành vi n có năng lực và kỹ năng chuy n môn ảm nhiệm c c nhiệm vụ do h i ồng cổ ng r .
Công ty cổ phần có th làm ầu mối trong c c hoạt ng cung ứng, c c d ch vụ như: vận chuy n, kho bãi, cung ứng nguy n liệu, g s, men màu,...). Ngoài ra, Công ty có th ầu tư xây dựng nhà xưởng, nhằm tạo i u kiện cho c c cơ sở nhỏ muốn gắn bó với làng ngh nhưng vì ít vốn không ủ khả năng ầu tư, ược thuê nhà xưởng có cơ h i tiếp tục góp phần duy trì và ph t tri n ngh gốm.
Đầu mối ký hợp ồng sản xuất và ti u thụ c c lô hàng lớn tr n cơ sở li n kết c c do nh nghiệp cùng sản xuất là thành vi n trong công ty, hoạt d ng này sẽ giúp cho các DN giảm c c chi phí bán hàng cũng như giảm c c p lực ép gi củ trung gi n thương mại và kỹ năng thương lượng, gi o tiếp ngoại ng trực tiếp với kh ch hàng nước ngoài/
Xây dựng khu hội chợ triễn lãm và du lịch làng nghề
Nhằm ph t tri n mô hình li n kết c c làng ngh truy n thống với ngành du l ch củ tỉnh Đồng N i trong việc tổ chức c c chương trình h i chợ triễn lãm hàng năm với quy mô r ng thu hút kh ch hàng cũng như c c ơn v kinh tế có qu n tâm ến th m qu n du l ch sinh th i, thưởng lãm mô hình làng gốm truy n thống nhưng hiện ại và tìm cơ h i hợp t c kinh do nh. Kết quả thiết thực mô hình này chủ yếu quảng b ến kh ch hàng trong và ngoài nước v thương hiệu và sản phẩm gốm i n H cũng như c c làng ngh kh c trong phương, ngoài r , ngành du l ch tỉnh sẽ ph t tri n th m mô hình “Gốm sứ và du l ch” mà ngày n y ng là m t sự kết hợp hoàn hảo th hiện mối li n hệ mật thiết
gi ph t tri n kinh tế và gi gìn, ph t huy văn ho truy n thống. Cụ th kết hợp du l ch thuy n tr n sông Đồng N i với du l ch th m qu n làng gốm i n H (cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh - Biên Hòa) và chương trình th m qu n khu di tích l ch sử “Chiến khu Đ” (huyện Tân Uyên - ình Dương) tiếp gi p với cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh.
Xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cốt lõi cho làng nghề:
Tr n nh hướng ph t tri n làng ngh là phải gắn li n với việc ào tạo và ph t tri n nguồn nhân lực, trong qúa trình xây dựng làng ngh theo cụm công nghiệp, Hiệp h i và các DN cũng cần qu n tâm hình thành và ầu tư xây dựng trung tâm ào tạo chuy n nghiệp cho c c nghệ nhân trẻ, thợ giỏi trong làng ngh với chuyên môn li n qu n ến ngh gốm như: Thiết kế ki u d ng, mẫu mã sản phẩm với cấu trúc kết hợp phong cách mỹ nghệ hiện ại và mỹ nghệ truy n thống, c c quy trình sản xuất với công nghệ mới, kết cấu ặc thù tạo sản phẩm gốm có chất lượng c o với tính mỹ thuật c o v hình tượng i u khắc làm gi tăng gi tr sản phẩm cho người ti u dùng.
Ngoài ra, Trung tâm cũng ào tạo và ph t tri n i ngũ quản tr , quản lý c c DN trong làng ngh bổ sung c c kiến thức quản tr hiện ại và hoạt ng củ c c b phận chức năng phù hợp với c c chuẩn mực quốc tế như: hệ thống sổ s ch kế to n, thông lệ quốc tế trong qu trình thương lượng àm ph n thương mại,... Nguồn kinh phí từ chính s ch hổ trợ cho việc ào tạo ngh theo quyết nh số 21/2003/QĐ-TTg ngày 29/1/2003 v ngân s ch nhà nước hỗ trợ cho c c tổ chức xã h i, tổ chức xã h i ngh nghiệp ối với nh ng hoạt ng có nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ củ Nhà nước.
Giảng vi n ào tạo là c c chuy n gi kinh nghiệm trong lãnh vực ngành gốm sứ như: c c nghệ nhân lâu năm, giảng vi n trường ại học mỹ thuật TP. HCM, C o ẳng nỹ thuật tr ng trí Đồng N i, Đại học b ch kho TP. Hồ Chí Minh chuy n ngành hó silic t.
c/ Hiệu quả
- Cơ cấu lại nguồn vốn kinh do nh ảm bảo sự cân ối gi các khoản v y ngắn hạn và dài hạn nhằm giảm thi u rủi ro v tài chính. Mặt kh c, tận dụng c c nguồn vốn ưu