Hoạt động sản xuất:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020 (Trang 42 - 47)

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÒA

2.1.2.6 Hoạt động sản xuất:

Cơ sở sản xuất

Tình hình cơ sở sản xuất gốm tại thời i m c c năm 2000, 2006, 2010 như s u:

Bảng 2.4: Tình hình số lƣợng cơ sở sản xuất ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2006 Năm 2010 Tăng giảm (+,-) Tổng số: Cơ sở 89 60 32 - 28 Trong đó: - Công ty cổ phần Cơ sở 01 02 02 00 - Công ty TNHH Cơ sở 02 07 04 - 03 - Hợp t c xã (HTX) Cơ sở 01 01 01 00

- DN tư nhân Cơ sở 37 35 25 -10

- H c th , H gi ình Cơ sở 48 15 00 - 15

(Nguồn: Tài liệu tham khảo số 15)

Năm 2000, ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai có 89 cơ sở sản xuất gốm (bao gồm cả h gia ình và doanh nghiệp). Đến năm 2006, tổng số cơ sở sản xuất là 60, giảm 29 cơ sở so với năm 2000. S ng năm 2010, tổng số cơ sở sản xuất gốm chỉ c n 32, giảm 28 cơ sở so với 2006. Số cơ sở giảm chủ yếu là DN tư nhân và h c th .

Như vậy, ến năm 2010, ngành gốm mỹ nghệ Đồng N i chỉ c n 32 cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ thu c c c thành phần kinh tế, trong ó ở làng gốm i n H với 30 do nh nghiệp và c c h c th . C c bàn c n lại chỉ có 2 cơ sở, trong ó Long Thành: 1 cơ sở (DNTN gốm Th nh Long) và Trảng om: 1 cơ sở (Công ty TNHH Minh Tiến). So s nh gi năm 2006 và 2010 thì trong c c loại hình do nh nghiệp, loại hình HTX và Công ty cổ phần không có sự thay ổi v số lượng do nh nghiệp. Tuy nhiên, số h cá th và h gia ình là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, chuyên i gia công cho c c cơ sở sản xuất lớn giảm 7 cơ sở, hầu hết không c n hoạt ng. Công ty TNHH giảm 3 do nh nghiệp, DNTN giảm 10 do nh nghiệp, do c c cơ sở này nhỏ, phương tiện sản xuất thô sơ n n phải ngưng hoạt ng hoặc chuy n qu ngành ngh kh c mưu sinh trong thời gi n chờ chương trình hỗ trợ củ nhà nước và phương.

Phân chi theo bàn ến cuối năm 2010, số lượng DN gốm i n H như s u:

Bảng 2.5: Số lƣợng DN gốm Biên Hòa đến ngày 30/12/2010

Danh mục Số lƣợng Số lƣợng DN trong làng gốm Biên Hòa

Tân Vạn Bữu Hòa Hóa An Tân Hạnh

Tổng số : 30 13 08 04 05 Trong đó: - Công ty cổ phần 02 - - 02 - - Công ty TNHH 03 - 01 - 02 - HTX 01 01 - - DN tư nhân 24 13 07 01 03 - H c th , h Gi ình - - - - -

(Nguồn: Điều tra của tác giả)

Kết cấu sản ph m gốm

Trong chuổi gi tr củ sản xuất gốm thì khâu nguy n liệu, chế t c và nung gốm tạo r bản sắc củ gốm. Đất làm gốm củ mỗi vùng, mi n u kh c nh u n n tạo r màu sắc, c ch xử lý nguy n liệu kh c nh u và chế t c theo bì quyết ri ng, không nơi nào giống nơi nào, tạo r sự kh c biệt gi c c d ng gốm, phong c ch gốm theo phương ph p truy n thống kh c nh u. Quy trình công nghệ chủ yếu sản xuất gốm b o gồm: Phối tr n ất, tạo d ng sản phẩm m c, khắc họ tiết (design tr n b mặt sản phẩm m c) chấm men, vô l nung ốt b n thành phẩm hoàn chỉnh, r l thành phẩm gốm [PL 6].

Đất Kaolin, đất đỏ, đất đen: K olin là loại kho ng vật sét màu trắng, dẻo, m m ược cấu thành bởi k olinit và m t số kho ng vật kh c như tràng thạch, thạch nh…; nhiệt nóng chảy từ 1.170oC - 1.250oC, tùy theo hàm lượng tinh k olin trong ất làm gốm. Ri ng ất ỏ và ất en là loại ất sét ặc biệt có dẻo c o, ược nung bằng củi ở nhiệt từ 900oC

- 1.100oC.

Men gốm: Men gốm là m t lớp thủy tinh có chi u dày từ 0,15 - 0,4 mm phủ

l n b mặt xương gốm. Lớp thuỷ tinh này hình thành trong qu trình nung và có t c dụng làm cho b mặt sản phẩm trở n n nhẵn, bóng, th m nét mỹ thuật và tăng th m gi tr củ sản phẩm gốm.

Nhiên liệu: Nhi n liệu cho sản xuất gốm hiện n y gồm th n, củi, g s, dầu

cung cấp nhiệt nung sản phẩm gốm l n nhiệt cần thiết k olin và men li n kết với nh u tạo n n sản phẩm hoàn hảo. Nhi n liệu ốt chiếm kh c o trong gi thành sản phẩm (khoảng từ 20% - 30%) n n c c DN cần có c c biện ph p tiết kiệm năng lượng giảm giá thành sản phẩm gốm tăng khả năng cạnh tr nh tr n th trường trong và ngoài nước.

ng 2.6: Nguyên liệu sử dụng sản xuất gốm của các DN gốm Biên Hòa

TT Nguyên nhiên liệu Đơn vị Năm

Tính 2000 2006 2010 1 Đất K olin m3 97.221 190.609 42,659 2 Men Tr.VND 13.677 16.400 717,500 3 Gas USD - 2.704,48 1.014,508 4 Dầu Tấn - 560 202 5 Than Tấn - 20 08 6 Củi m3 22.000 10.000 4.000

(Nguồn: Tài liệu tham khảo số 15)

Tổ chức sản xuất

C c cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ trong làng gốm i n H ã hình thành c c mô hình tổ chức sản xuất và hỗ trợ khi có nhu cầu thực hiện hợp ồng lớn như: Gi công sản phẩm m c; Do nh nghiệp trực tiếp ký hợp ồng gi công c c sản phẩm gốm mỹ nghệ; Tổ chức sản xuất sản phẩm và ti u thụ trực tiếp, cụ th như s u:

Hình thức gia công các sản ph m gốm

Hình thức này b o gồm chủ yếu c c cơ sở sản xuất là c c h c th , DN tư nhân. C c cơ sở này có vốn ầu tư nhỏ, có th chủ ng nguồn nguy n liệu hoặc ơn v thu gi

công cung cấp cả nguy n vật liệu, có th có hệ thống l nung hoặc chỉ làm c c sản phẩm gốm m c (b n thành phẩm). Tuy vậy, c c cơ sở này có thế mạnh là có mặt bằng và có lực lượng l o ng có chuy n môn ảm ương ược c c chi tiết sản phẩm h y c c sản phẩm i hỏi tính thẩm mỹ c o v mẫu mã, ki u d ng, kích cỡ và thời gi n gi o hàng, gi cả... Thông thường ơn gi gi công sản phẩm thường chiếm từ 20% - 25% gi thành sản phẩm tuỳ loại. Ở i n Hoà c c cơ sở nhỏ thường gi công c c sản phẩm ở dạng b n thành phẩm hoặc thành phẩm cho c c DN lớn trong và ngoài tỉnh như: Công ty cổ phần Gốm Việt Thành, DNTN gốm Minh Đức, Đồng Tâm, HTX gốm Th i Dương, c c do nh nghiệp gốm ở ình Dương và TP. Hồ Chí Minh...

Hình thức sản xuất và tiêu thụ trực tiếp sản ph m gốm

o gồm c c DN có ti m lực, có vốn ầu tư lớn, tr ng thiết b tương ối hiện ại. Do c c DN này có i ngũ kỹ thuật chuy n môn c o, có khả năng s ng tạo c c ki u d ng, mẫu mã, phối tr n màu sắc tr n c c sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lượng c o phù hợp với văn ho , sở thích, tâm lý củ c c kh ch hàng tr n th trường trong và ngoài nước, c ng với khả năng tiếp th tốt, m t số DN tiến hành àm ph n và ký kết c c hợp ồng sản xuất với c c ối t c trong và ngoài nước với c c i u khoản thỏ thuận gi 2 b n.

Tr n cơ sở hợp ồng ược ký kết, tuỳ theo năng lực sản xuất mà DN có th tự sản xuất toàn b số lượng sản phẩm trong hợp ồng hoặc gi o lại m t phần sản phẩm trong hợp ồng cho c c cơ sở kh c gi công sản phẩm bằng c ch tiến hành ký kết c c hợp ồng phụ theo c c i u kiện thích hợp, s u khi kết thúc hợp ồng gi công ơn v i thu nhận sản phẩm và th nh to n cho ơn v gi công.

Quy mô sản xuất công nghiệp [15]

Trong nh ng năm qua, tình hình SX-KD của các DN gốm i n H có mức tăng trưởng thấp hơn so với tốc tăng trưởng chung củ toàn ngành công nghiệp.

Năm 2006, gi tr sản xuất công nghiệp củ các DN gốm i n H ạt 199,3 tỷ ồng, chiếm 2,27% gi tr sản xuất công nghiệp củ phương.

Đến năm 2010, gi tr sản xuất công nghiệp ạt 71 tỷ ồng, chiếm 1,17% gi tr sản xuất công nghiệp củ phương.

Tuy là ngành chiếm tỷ trọng kh nhỏ bé so với c c ngành ngh kh c trong tỉnh, nhưng c c DN gốm i n H ã em v cho phương m t nguồn ngoại tệ lớn và có v i tr ặc biệt qu n trọng trong việc duy trì và ph t tri n ngành ngh gốm truy n thống xuất

khẩu củ phương.

Gi i oạn 2000-2006, số c c DN gốm i n H có quy mô nhỏ, phần lớn c c DN hoạt ng chư có hiệu quả c o. Có th nh gi m t số nguy n nhân s u: C c DN gặp khó khăn trong việc thiếu l o ng có t y ngh ; Nguy n, nhi n vật liệu tăng gi li n tục (như ất gốm, g s), dẫn ến DN thiếu vốn lưu ng nghi m trọng trong sản xuất và gi thành sản phẩm tăng; Th trường ti u thụ b cạnh tr nh khốc liệt trong th trường thế giới, c c th trường truy n thống như Ng , c c nước Đông Âu giảm mức ti u thụ do mẫu mã chư theo k p th hiếu người ti u dùng.

n cạnh c c DN b ảnh hưởng bởi c c yếu tố b n ngoài t c ng thì m t số DN vẫn gi v ng nh p ph t tri n và c n có bước ph t tri n c o, như: Công ty cổ phần gốm Việt Thành tăng trưởng bình quân 8,7%/năm, DNTN gốm Minh Đức tăng bình quân 11%/năm, DNTN gốm Đồng Tâm tăng bình quân 6,1%/năm…(theo thống k củ Sở công thương và Hiệp h i gốm mỹ nghệ Đồng N i).

S ng gi i oạn 2007- 2010, hầu hết c c DN có nh p ph t tri n b chựng lại và có xu hướng giảm mạnh bởi 2 nguyên nhân: kh ch qu n và chủ qu n như ược trình bày n u trong chương 2, mục 2.1.2.1 “kết quả hoạt ng SX-KD…”.

Ngoài ra, do ặc i m phân bố c c DN gốm chủ yếu tập trung tại thành phố i n H và c c DN chủ yếu nằm trong khu vực dân cư n n vấn môi trường là m t trong nh ng bức xúc cho ngành gốm mỹ nghệ hiện n y, như:

 Công nghệ hiện tại củ c c DN gốm i n H vẫn c n khoảng 24% l dùng củi nung sản phẩm n n khói, bụi ảnh hưởng môi trường xung qu nh khu dân cư.

 Hệ thống cấp tho t nước xung qu nh khu vực sản xuất chư ược ầu tư hoàn chỉnh ở c c DN n n nước thải ã gây ô nhiễm môi trường chung trong khu vực.

 Hệ thống hạ tầng gi o thông khu vực xuống cấp nghiêm trọng, trong khi nhu cầu vận chuy n ất, nhi n liệu lại lớn do ó bụi bẩn làm ảnh hưởng lớn môi trường dân sinh.

Trong thời gi n tới, tình trạng gây ô nhiễm môi trường củ c c DN gốm i n H sẽ ược chính quy n phương và hiệp h i gốm mỹ nghệ Đồng N i có giải ph p cụ th khắc phục triệt vấn này.

Qu nh ng phân tích v môi trường n i b củ c c DN gốm i n H như n u tr n, t c giả có th xây dựng m trận nh gi c c yếu tố b n trong (IFE).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)