Lịch sử hình thành làng gốm Biên Hòa [33]:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020 (Trang 28 - 31)

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÒA

2.1.1.3 Lịch sử hình thành làng gốm Biên Hòa [33]:

 Làng gốm i n Hoà nằm dải dài ven sông Đồng N i. Tại ây, chi làm 2 cụm sản xuất chính. M t là khu tả ngạn sông Đồng N i, kéo dài từ cầu An Hoà ến cầu Đồng N i, ó là làng gốm Tân Vạn. H i là cụm gốm củ Trường Mỹ thuật thực hành i n Hoà. Gốm Đồng N i không có tuổi ngh c o như gốm t Tràng, Thổ Hà. Suốt thế kỷ XVII - XVIII, c c l gốm ở ây chỉ chuy n làm c c mặt hàng gốm gi dụng phục vụ ồng bào

vùng Tây và Đông N m . Song cuối thế kỷ XIX, và nhất là ầu thế kỷ XX, công nghệ gốm ở ây mới thực sự ph t tri n mạnh khi mặt hàng gốm mỹ nghệ ược mở r , tạo bước ngoặt cho gốm Đồng N i.

 Trường mỹ nghệ Biên Hòa xư - Cái nôi củ làng gốm Biên Hòa.

 Năm 1903: Trường thành lập với nhi u n: úc ồng, gốm sứ, rèn,.…  Năm 1923: Vợ chồng ông bà Robert Balick và Mariette Balick (người Ph p) ược bổ nhiệm làm lãnh ạo nhà trường và ã nghi n cứu kết hợp d ng gốm Limoge củ Ph p với d ng gốm Việt N m tr n c c chất liệu sẵn có kh i th c nh ng nét c o sản phẩm gốm i n H và làm cho nó nổi tiếng trong nước và tr n thế giới.

 Năm 1933, ông bà Balick lập hợp t c xã mỹ nghệ i n H là m t b phận củ trường mỹ nghệ i n H , sản phẩm gốm ti u bi u củ trường ược gọi là gốm “Mỹ nghệ i n H ” với loại men ri ng dự tr n sự kết hợp c c chất liệu tại chỗ và men gốm Tây. Đó là tập trung vào c c d ng sản phẩm gốm tr ng trí nhi u màu chạm khắc chi tiết c c ho văn ặc sắc, nhi u màu men lạ mắt. n ầu gốm i n H ược tr ng men Ph p nhưng men phương tây tráng lên gốm phương Đông không phù hợp n n bà M rie lick (phụ tr ch b n gốm trường mỹ nghệ i n H ) ã lập nhóm nghi n cứu men mới, chỉ dùng nguy n liệu trong nước như: ất sét ình Phước, trắng An Gi ng, vôi Càn Long, tro rôm, tro củi, tro trấu và thủy tinh, mạt ồng, ong ỏ và b t màu cob lt tạo màu lên men, làm nên màu men x nh ồng c nhất củ gốm i n H . Đặc trưng chính củ gốm i n H là tr ng trí theo ki u chạm khắc nổi phối hợp men màu, tr ng men dày k cả phông n n. Đây là ưu thế gốm i n H nh nh chóng khẳng nh phong c ch c lập trong s ng tạo và xu hướng ri ng biệt. C c sản phẩm gốm i n H rất phong phú và dạng v chủng loại.

 Đến năm 1950, s u khi ông bà lick v Ph p, HTX mỹ nghệ t ch r khỏi trường, trở thành c c ơn v sản xuất gốm tự lập, m t số thợ củ HTX trước ki v sinh sống ở Tân Vạn,, Hóa An (Biên Hòa )… và lập c c xưởng sản xuất gốm tại nhà.

Gốm i n H ược giới sành iệu biết ến nhi u vì sắc th i men giản d , trầm lắng, kín o, hài h kim cổ, thuần túy phương ông. Kh ch hàng trong và ngoài nước ư chu ng gốm i n H thông qu nh ng cu c “ ấu xảo” ở m t số nơi triễn lãm như: Ph p (1922, 1925, 1933); In ôn xi (1934), Nhật (1937); Hà N i (1939); Thái Lan (1955); Mỹ (1958)… Qu ó, nhà trường cũng nhận ược nhi u bằng khen, huy chương.

Từ ó làng gốm i n Hoà ược nh v và ược xem là thương hiệu nổi tiếng trong thời gian này chẳng thu kém gì sản phẩm củ làng gốm L i Thi u ( ình Dương).

Trường Cao đẳng mỹ thuật trang tríĐồng Nai (ngày nay)

Hình 2.1: Trƣờng Mỹ thuật trang trí Biên Hòa – Đồng Nai xƣa và nay [20]

 S u năm 1975, trong thời kỳ n n kinh tế Việt N m mới mở cử , m t số cơ sở sản xuất tại làng gốm Bi n H c n e ngại, nên chỉ bỏ vốn r ầu tư cơ sở gốm với quy mô nhỏ, chủ yếu sản xuất cho các DN trong tỉnh Đồng Nai ược cấp hạn ngạch xuất khẩu (quota) ến c c nước Xã h i chủ nghĩ (Ng và Đông Âu). S u ó, do nhu cầu ngày càng nhi u củ khách hàng c c nước tr n thế giới, nhi u người mạnh dạn bỏ vốn ầu tư ph t tri n cơ sở, thành lập tổ hợp, hợp t c xã, từ ó khơi dậy ngh gốm truy n thống, các công ty gốm ược mở r ng quy mô và ầu tư và thu hút trên 4.000 công nhân trong ó có nhi u nghệ nhân gốm ã cho r ời nhi u chủng loại và mẫu mã p ứng th trường ti u thụ. Nhờ vậy mà làng gốm Biên Hòa ược duy trì và ph t tri n lớn mạnh như ngày n y.

C c do nh nghiệp gốm Bi n Hoà tập trung tại c c phường Tân Vạn, ửu Hoà, và c c xã Tân Hạnh, Hoá An (TP. Biên Hòa). Với hơn 100 cơ sở sản xuất lớn nhỏ, chỉ có công ty gốm Việt Thành là DN nhà nước, số c n lại là củ tư nhân. Hầu hết c c sản phẩm gốm mỹ nghệ i n Hoà u ược xuất khẩu s ng c c nước Châu Á và Châu Âu vì ở gần thành phố lớn, th trường ti u thụ mạnh, chuy n chở thuận lợi, mẫu mã ẹp và phong phú.

Hiện tại, C c DN gốm i n Hoà có 70% cơ sở gốm m ng tính gi ình, có thu nhân công sản xuất thành phẩm, gi công và làm vệ tinh cho c c cơ sở lớn. Trong qu trình hoạt ng, Các DN gốm i n Hoà ã có m t i ngũ nghệ nhân xuất thân từ trường lớp và c n c c thợ l , thợ in, chấm men th m gi góp phần ph t tri n ngh gốm Biên Hòa.

là m t bước ngoặt qu n trọng củ ngh làm gốm và có th tóm tắt như s u:

 Tập oàn cư dân Quảng Đông do Trần Thượng Xuy n ứng ầu tới xứ Đồng Nai – Gi Đ nh thế kỷ 18 ã m ng ngh làm gốm vào nh cư ở Cù L o Phố năm 1679.

 Người Việt từ vùng Thuận Quảng em theo ngh làm gốm gi dụng củ mình vào vùng ất Đồng N i - Gi Đ nh c ch ây tr n 300 năm. Dấu vết củ ngh gốm truy n thống này hiện c n thấy ở khu vực “Rạch L gốm” Cù L o Phố, Biên Hòa - Đồng N i.

 M t số yếu tố từ d ng gốm Limoge (Ph p). Từ kinh nghiệm làm gốm cổ truy n ến nghi n cứu ph t hiện củ ông bà lick và kỹ thuật làm gốm hiện ại ã tạo n n d ng sản phẩm gốm c o, kh c biệt ược kh ch hàng thế giới ư chu ng và ã hình thành làng gốm i n H với thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)