Thƣ̣c tra ̣ng hoạt động kinh doanh tại Oceanbank giai đoa ̣n 2012 –

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại ngân hàng TMCP đại dương sau tái cơ cấu giai đoạn 2015 – 2017 (Trang 54)

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh Oceanbank từ 2012 – 30/6/2014

Đơn vị:%, triệu đồng

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013 Tăng/giảm so với 2012 Q1,2/2014 Kết quả hoạt động SXKD Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương

tự 6.404.274 5.501.007 -14,1% 2.357.467

Chi phí lãi và các chi

phí tương tự 4.783.911 4.079.870 -14,7% 1.853.834 Thu nhập lãi thuần 1.620.363 1.421.137 -12,3% 503.633 Lãi/lỗ thuần từ hoạt

động khác -162.141 -102.197 -2.330

Chi phí hoạt động 677.967 720.321 6,2% 416.133 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng

rủi ro tín dụng 780.255 752.206 350.924

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013 Tăng/giảm so với 2012 Q1,2/2014 tín dụng

Tổng lợi nhuận trước

thuế 310.211 231.821 51.711

Chi phí thuế TNDN 64.627 43.189 5.802

Lợi nhuận sau thuế 245.584 188.631 -23,2% 45.909 Cân đối kế toán

TÀI SẢN

Tiền mặt, vàng bạc,

đá quý 183.872 206.206 12,15% 247.093

Tiền gửi tại NHNN 3.573.424 529.681 -85,1% 1.161.960 Tiền, vàng gửi tại các

TCTD khác và cho vay các TCTD khác

15.330.212 17.313.610 12,9% 13.256.812

Tiền, vàng gửi tại các

TCTD khác 13.892.737 5.714.837 8.470.134 Cho vay các TCTD khác 1.448.338 11.887.842 5.140.672 Dự phòng RR CV các TCTD khác (10.862) (289.069) (353.994) Chứng khoán kinh doanh 32.066 655.867 4.511.454 Chứng khoán kinh 52.143 664.237 4.521.521

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013 Tăng/giảm so với 2012 Q1,2/2014 doanh Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (20.077) (8.369) (10.066) Các công cụ tài chính phát sinh và các tài sản tài chính khác Cho vay khách hàng 25.564.979 27.755.500 8,6% 30.111.827 Cho vay khách hàng 26.240.061 28.480.091 30.986.765 Cho vay ngắn hạn 12.085.806 11.625.258 Cho vay trung - dài

hạn 14.154.255 16.854.831 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (675.081) (724.591) (874.938) Chứng khoán đầu tƣ 14.489.074 15.111.709 4,3% 14.210.104

Chứng khoán đầu tư

sẵn sàng để bán 13.766.965 14.388.857 13.733.989 Chứng khoán đầu tư

giữ đến ngày đáo hạn 892.940 875.144 622.999

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013 Tăng/giảm so với 2012 Q1,2/2014 Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 568.263 544.889 -4,1% 666.409

Đầu tư vào công ty con

- Vốn góp liên doanh 68.756 68.756 Tài sản cố định 231.609 221.647 -4,3% 218.863 Tài sản cố định hữu hình 130.015 127.708 128.724 Nguyên giá TSCĐ 208.366 220.012 236.036 Hao mòn TSCĐ (78.351) (92.303) (107.312) Tài sản cố định vô hình 101.595 93.939 90.138 Nguyên giá TSCĐ 126.098 127.945 127.990 Hao mòn TSCĐ (24.503) (34.006) (37.851) Tài sản có khác 4.488.598 4.736.331 5,5% 4.398.654

Các khoản phải thu 1.914.438 1.317.582 1.339.656 Các khoản lãi, phí phải

thu 2.389.901 2.658.782 2.650.358

Tài sản có khác 230.446 761.428 408.639

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013

Tăng/giảm so với

2012

Q1,2/2014

rủi ro cho các tài sản có nội bảng khác (46.187) TỔNG TÀI SẢN CÓ 64.462.099 67.075.445 4,05% 68.783.332 NGUỒN VỐN - Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 2.921.285

Tiền gửi và vay các

TCTD khác 13.237.017 10.143.120 -23,37% 13.532.477

Tiền gửi của TCTD khác

9.737.877 2.061.386 8.909.731

Tiền vay tại các TCTD khác

3.499.140 8.081.734 4.622.745

Tiền gửi của khách hàng 43.239.856 51.924.391 20,08% 50.097.944 Các công cụ tài chính phát sinh và các khoản nợ tài chính khác Vốn tài trợ, ủy thác

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013

Tăng/giảm so với

2012

Q1,2/2014

đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro

Các khoản nợ khác 579.128 653.202 12,8% 762.505

Các khoản lãi, phí phải trả 488.172 519.883 495.954 Các khoản phải trả và công nợ khác 64.197 107.027 255.619 Dự phòng rủi ro khác (Dự phòng cho công nợ tiền ẩn và các cam kết ngoại bảng) 26.759 26.291 10.932 Tổng nợ phải trả 59.977.285 62.720.714 64.392.927 Vốn và các quỹ 4.484.814 4.354.730 4.390.404 Vốn của TCTD 4.002.956 4.002.956 4.002.955

Vốn điều lệ

4.000.000 4.000.000 4.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 2.916 2.916 2.916 Vốn khác 39 39 39 Quỹ của TCTD 236.097 258.068 291.857

3.2.1 Chỉ tiêu 2012 2013 Tăng/giảm so với 2012 Q1,2/2014 phối/lỗ lũy kế 245.761 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 64.462.099 67.075.445 4,05% 68.783.332 ROA 0,37% 0,28% -24,32% ROE 6,08% 4,71% -22,37% NIM 2,85% 2,38% -16,49%

(Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch Hội sở)

Cùng với những khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2011 cho đến nay, chất lượng tài sản của OceanBank cũng có những ảnh hưởng nhất định. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản ROE , ROA có xu hướng giảm . Năm 2012 lần lượt là 6,08% và 0,37%, nhưng đến năm 2013, 2 chỉ số này giảm xuống chỉ còn 4,71% và 0,28%. Một số nguyên nhân chính ảnh hưởng tới các chỉ số ROE, ROA này là khi nền kinh tế còn bộc lộ nhiều khó khăn, tỷ lệ các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, nợ quá hạn gia tăng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giảm, lãi suất cho vay được khuyến nghị giảm đã làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Lợi nhuâ ̣n thuần trước trích lâ ̣p dự phòng rủi ro năm 2013 là 752 tỷ đồng, giảm 28 tỷ đồng so với năm 2012 và dự kiến con số này trong năm 2014 còn giảm mạnh do tình hình bất ổn đang xảy ra tại ngân hàng . Bên cạnh đó, do các khoản nợ tiềm ẩn nhiều rủi ro nên số tiền trích lập dự phòng rủi ro theo đúng

quy định của NHNN tăng cao . Năm 2013, OceanBank trích lập 520 tỷ đồng, tăng hơn 50 tỷ so với năm 2012. Năm 2014, dự kiến Oceanbank còn phải trích lập dự phòng rủi ro tăng cao so với con số 520 tỷ của năm 2013.

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) có xu hướng giảm, năm 2012 tỷ lệ này là 2,85% sang năm 2013 tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống 2,38%. Xu hướng giảm của tỷ lệ này cho thấy lợi nhuận OceanBank đang bị thu hẹp, chất lượng tài sản có sinh lời bình quân có dấu hiệu suy giảm. Một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến chất lượng tài sản có sinh lời là tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của OceanBank gia tăng. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 và 2013 lần lượt là 3,51% và 2,97%. Sở dĩ, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2013 giảm so với năm 2012 là do khoản nợ hơn 300 tỷ đồng của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam SBIC (trước đây là : Tâ ̣p đoàn công nghiê ̣p tàu thuỷ Viê ̣t Nam Vinashin ) đã được chỉ đa ̣o của cơ quan quản lý Nhà nước xem xét , khoanh nợ, cơ cấu la ̣i và trích lâ ̣p dự phòng cu ̣ thể phù hợp với khả năng tài chính của Oceanbank. Đi kèm với tỷ lê ̣ nợ quá ha ̣n giảm thì tỷ lê ̣ nợ xấu của Oceanbank qua các năm 2012 và 2013 cũng có giảm một chút lần lượt là 3,2% và 2,8%. Tuy nhiên, trong thời gian tới, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế nếu vẫn chưa được giải quyết, cải thiện, mà mảng tín dụng nếu không được quan tâm đúng mức để tìm các biện pháp xử lý tích cực xử lý thì chất lượng tín dụng của OceanBank sẽ vẫn có tiềm ẩn rủi ro ở vấn đề gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu. Và điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến các chỉ số sinh lời, chỉ số an toàn của ngân hàng.

Thông qua các chỉ số trên cho thấy tài sản và nguồn vốn của OceanBank tuy vẫn ở mức độ an toàn, nhưng vẫn có những tiềm ẩn nhiều khó khăn trong tương lai. Lợi nhuận giảm, các chỉ số NIM, ROE, ROA giảm, chất lượng tài sản, nguồn vốn chưa được tốt. Đây là vấn đề cần quan tâm trong việc thực hiện cơ cấu lại hoạt động tại OceanBank.

3.3 Phân tích đánh giá tình hình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ta ̣i Oceanbank bằng mô hình CAMEL

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn trong HĐKD

STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 30/06/2014

Tỷ lệ an t oàn vốn tối thiểu CAR

10,36% 10,53% 9,1%

1 Vốn tự có 4.185,49 4.312,39 4.023,34

a Vốn cấp 1 4.053,55 4.138,16 4.023,34

b Vốn cấp 2 131,94 174,23 -

2 Tổng tài sản có rủi ro 40.391,66 40.953,37 44.199,16

a Tổng tài sản có rủi ro ngo ại bảng

996,55 925,57 1.883,44

b Tổng tài sản có rủi ro nô ̣i bảng 39.395,11 40.027,8 42.315,72

3.3.1 Mứ c độ an toàn vốn (Capital Adequacy)

Bảng thống kê trên cho thấy, tính đến thời điểm 30/6/2014, Oceanbank nghiêm túc chấp hành đ úng quy định về một số chỉ tiêu an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh của mình . Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) vẫn được giữ ở mức đô ̣ cho phép . Năm 2012, CAR của Oceanbank là 10,36%; năm 2013 là 10,53%. Đến thờ i điểm 30/6/2014 thì chỉ số này là 9,1% và vẫn giữ ở trên mức 8% (theo chuẩn Basel ). Đi kèm với chỉ số CAR thì cơ cấu về các thành phần tài sản rủi ro nội, ngoại bảng đều ở mức cân đối.

3.3.2 Chất lượng tài sản có (Asset Quality)

Tỷ lê ̣ tài sản có rủi ro /tổng tài sản qua các năm đều được duy trì ở mức khá cao. Năm 2012 và 2013, tỷ lệ này lần lượt là 62,66% và 61,06%. Tuy nhiên, ở thời điểm 30/6/2014, tỷ lệ này tăng lên đạt 64,26%. Vì vậy, Oceanbank sẽ

đứng trước nguy cơ mất an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng của mình , đă ̣c biê ̣t là trong hoạt động tín dụng . Oceanbank áp du ̣ng chính sách tăng trưởng tín du ̣ng nóng, khiến tỷ tro ̣ng dư nợ cho vay khách hàng tăng ma ̣nh lên đến hơn 30.000 tỷ đồng, đồng thời tỷ lê ̣ tiền gửi và cho vay các TCTD khác cũng tăng cao. Do đó, Oceanbank cần rà soát la ̣i và siết chă ̣t hơn cơ chế cho vay của mình để đảm bảo an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng nói riêng và hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng nói chung.

3.3.3 Quản lý (Management)

3.3.3.1 Mô hình quản lý

Từ một ngân hàng nông thôn với quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động trong một tỉnh, trong vòng hơn 8 năm đã phát triển thành một ngân hàng đô thị hoàn chỉnh, hoạt động trên phạm vi toàn quốc với hệ thống 101 chi nhánh và phòng giao dịch, nhân sự hơn 3,000 người, mô hình quản trị đã thay đổi cơ bản. Qua việc không ngừng điều chỉnh về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý, đến nay Ngân hàng Đại Đương đã xây dựng được hệ thống quản trị khá hữu hiệu đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh và phát triển trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, với việc chuyển hướng chiến lược sang ngân hàng bán lẻ, mô hình quản trị cần phải thay đổi, đổi mới và điều chỉnh phù hợp với định hướng chiến lược trong giai đoạn tới.

3.3.3.2 Nhân sự

OceanBank luôn coi trọng nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản quý giá. Vì vậy chính sách nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân lực của OceanBank đặt ra mục tiêu, biến nguồn nhân lực trở thành ưu thế đặc biệt giữ vai trò quyết định để thực hiện thành công những mục tiêu chiến lược đề ra.

Cùng với việc mở rộng mạng lưới và quy mô nguồn nhân lực, từ năm 2011 tới nay, OceanBank thay đổi dần cơ cấu tổ chức theo các kênh bán hàng chuyên trách và mở rộng mạng lưới hoạt động lên 101 điểm giao dịch và 01

Hội sở chính . Chính vì vậy , số lượng nhân viên OceanBank không ngừng tăng nhanh với gần 3500 cán bộ nhân viên (thời điểm 30 tháng 06 năm 2014). Ngân hàng cũng thực hiện trẻ hoá đội ngũ cán bộ nhằm khuyến khích sự sáng tạo, năng động, linh hoạt. Số lượng cán bộ trẻ (dưới 35 tuổi) chiếm gần 90% tổng số lượng cán bộ nhân viên OceanBank và độ tuổi trung bình của cán bộ nhân viên là 29,21 tuổi, trong đó nhiều cán bộ trẻ đang giữ vị trí quản lý trung và sơ cấp. Với tốc độ tăng nhân sự quá nhanh trong thời gian ngắn nên việc quản trị nhân sự của OceanBank đã bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải quyết: - OceanBank chưa thực hiện việc phân tích đội ngũ nhân sự một cách bài bản và tổng thể để xác định được đặc điểm của nguồn lực, dự báo việc thừa hay thiếu nguồn lực (dựa trên phân tích chứ không phải cảm tính) cho hiện tại cũng như nhu cầu phát triển tương lai (bao nhiêu, yêu cầu về năng lực, vị trí và địa bàn nào, khi nào cần...).

- Chưa có chính sách và lộ trình thực hiện ở mức độ tổng thể và mang tính chiến lược cho việc quản lý nhân tài và quy hoạch đội ngũ kế cận một cách rõ ràng để có những biện pháp thực hiện cụ thể, khả thi. Do đó, chưa đánh giá được một cách đầy đủ việc đáp ứng nội bộ với nhu cầu phát triển và đề xuất được lộ trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nội tại/nội bộ.

- Ngân sách dành cho tuyển dụng chưa nhiều hoặc chưa được hoạch định. Thương hiệu tuyển dụng chưa được hình thành rõ nét trên thị trường lao động. - Bộ phận tuyển dụng chưa được cung cấp thông tin hoặc không có thông tin về định hướng hoặc dự kiến liên quan tới tái cơ cấu, đề bạt cán bộ do vậy bị động trong việc giải quyết nhu cầu tuyển dụng với các vị trí nhân sự mà thị trường không sẵn có.

- OceanBank chưa đề cập hoặc coi trọng vấn đề quản lý sự thay đổi. - Công cụ quản trị nhân sự khoa học chưa được xây dựng hoặc ứng dụng một cách hệ thống và toàn diện.

- Ảnh hưởng của những tồn tại nêu trên, vấn đề quản trị nhân sự của OceanBank đã xuất hiện 1 số vụ việc tiêu cực như có một số cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng tín nhiệm, chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, gây thất thoát cho Ngân hàng cũng như chiếm đoạt tài sản của cá nhân, cụ thể:

o Ông Nguyễn Văn Trung – Nguyên Trưởng Phòng PGD Gia Lộc – Chi nhánh Hải Dương: Lợi dụng tín nhiệm vay tiền của cá nhân bên ngoài và của khách hàng của OceanBank, trả lãi suất cao để chiếm đoạt tài sản.

o Ông Phạm Văn Bình – Nguyên Phó Phòng Tín dụng cá nhân – Chi nhánh Vũng Tàu: Lợi dụng tín nhiệm vay tiền của cá nhân bên ngoài và của khách hàng của OceanBank, trả lãi suất cao để chiếm đoạt tài sản.

o Bà Lê Minh Hằng – Nguyên Trưởng Phòng Giao dịch Nguyễn Khánh Toàn – Chi nhánh Thăng Long: Lợi dụng chức vụ và tin tưởng của khách hàng, làm giả Hồ sơ vay cầm cố sổ tiết kiệm chiếm đoạt và gây thất thoát tài sản của Ngân hàng.

Vì vậy, cần nâng cao việc giám sát quản trị nhân sự tại các chi nhánh, các đơn vị trên toàn hệ thống OceanBank để giảm thiểu rủi ro từ yếu tố con người, là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên thành công cũng như cũng có thể gây ra những mất mát, tiêu cực nhất tới một tổ chức.

3.3.4 Lợi nhuận (Earnings)

Năm 2012, 2013, mă ̣c dù chi ̣u nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng nền kinh tế nhưng doanh thu của Oceanbank vẫn đạt được khá tốt kế hoạch đề ra. Năm 2012, Oceanbank đa ̣t mức doanh thu khoảng 6.404 tỷ đồng. Năm 2013, do gă ̣p nhiều khó khăn trong tăng trưởng tín du ̣ng nên doanh thu Oceanbank giảm xuống , chỉ còn khoảng 5.501 tỷ đồng , giảm 14,1% so với năm 2012. Đến thời điểm 30/6/2014, doanh thu Oceanbank đa ̣t 2.357 tỷ đồng. Cùng với sự sụt giảm về doanh thu , lợi nhuâ ̣n của Oceanbank cũng giảm theo

qua các năm. Năm 2012, lợi nhuâ ̣n Oceanbank đa ̣t khoảng 245 tỷ đồng. Lý do là chi phí hoạt động cũng như các chi phí về lãi , phí của Oceanbank quá lớn, khoảng hơn 5000 tỷ, cùng với việc ngân hàng đầu tư vào một số lĩnh vực kinh tế gă ̣p nhiều khó khăn nên lợi nhuâ ̣n ở mức khá thấp . Năm 2013, lợi nhuâ ̣n của Oceanbank còn giảm hơn , chỉ đạt 188 tỷ đồng, giảm 23,2% so với nă m 2012. Lợi nhuâ ̣n 06 tháng đầu năm 2014 của Oceanbank đạt 45 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm ngoái giảm 62,5%. Lợi nhuâ ̣n 06 tháng đầu năm 2013 của Oceanbank đa ̣t khoảng 120 tỷ đồng . Dự kiến lợi nhuâ ̣n cả năm 2014 của

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại ngân hàng TMCP đại dương sau tái cơ cấu giai đoạn 2015 – 2017 (Trang 54)