Các cấp ủy, Đảng và Chính quyền địa phƣơng và đặc biệt là hệ thống tài chính địa phƣơng cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý ngân sách huyện theo Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn.
Đẩy mạnh thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập một cách đầy đủ, thực hiện nghiêm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ;
Đẩy mạnh thực hiện giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính cho các cơ quan hành chính Nhà nƣớc; thực hiện nghiêm theo tinh thần của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nƣớc và Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP.
Xây dựng các chính sách ƣu tiên, ƣu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao trong ngành tài chính để bổ sung các các cơ quan quản lý tài chính và các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý NSNN; công tác thanh tra, kiểm tra phải đƣợc thực hiện ở tất cả các ngành, các cơ quan, các xã, đơn vị nhằm đảm bảo pháp luật NSNN, chế độ kế toán đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh; kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm.
93
KẾT LUẬN
NSNN là một khâu quan trọng trong điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Ngân sách huyện là bộ phận cấu thành NSNN, là công cụ để chính quyền cấp huyện thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, ổn định xã hội tại địa phƣơng.
Trong những năm qua, công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ có sự chuyển biến tích cực, thể hiện ở việc đã khai thác hợp lý các nguồn lực tài chính tiềm năng và sẵn có tại địa phƣơng và thực hiện phân phối các khoản chi hợp lý góp phần tạo động lực kích thích tăng trƣởng kinh tế. Tuy công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc đạt đƣợc hiệu quả nhất định nhƣng vẫn còn những tồn tại cơ bản cần phải đƣợc khắc phục, hoàn thiện và là nhiệm vụ rất cấp bách đang đƣợc đặt ra.
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện Đức Thọ là một tất yếu, đó là quá trình lâu dài và chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc đòi hỏi sự nỗ lực và nhiệt tình của từng cá nhân cán bộ công chức, viên chức trong ngành; của từng cơ quan, đơn vị xã, thị trấn trực thuộc huyện. Và nhất thiết phải có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo các cơ quan, ban ngành.
Mục đích của nghiên cứu đề tài là góp phần lý giải trên phƣơng diện khoa học những lý luận cơ bản về quản lý ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời trên cơ sở phân tích thực trạng trong công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ và kinh nghiệm của một số địa phƣơng trên cả nƣớc; luận văn đƣa ra những quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc và đề ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại huyện Đức Thọ trong thời gian tới.
Những giải pháp mà luận văn đƣa ra đã đƣợc xây dựng trên cơ sở kết hợp lý luận với thực tiễn công tác quản lý ngân sách tại huyện Đức Thọ. Ở đây luận văn đã nhấn mạnh tới các giải pháp chủ yếu sau nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện Đức Thọ:
- Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán ngân sách huyện;
- Nâng cao chất lƣợng công tác chấp hành dự toán ngân sách huyện; - Tổ chức tốt công tác quyết toán toán ngân sách tại huyện;
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý ngân sách huyện.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ Tài Chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003. Hà Nội, ngày 23/06/2003.
2. Bộ Tài Chính, 2006. Thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006. Hà Nội, ngày 09/08/2006.
3. Bộ Tài Chính, 2007. Thông tư số 113 /2007/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông
tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006. Hà Nội, ngày 24/09/2007.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước. Hà Nội, ngày 06/06/2003.
5. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003. Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Hà Nội,
ngày 23/06/2003.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Hà
Nội, ngày 17/10/2005.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội, ngày 25/04/2006.
8. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Nghị định số 117/2013/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005. Hà Nội, ngày 07/10/2013.
9. Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà
95
10. Phan Huy Đƣờng, 2012. Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế. Trƣờng
Đại học kinh tế - ĐHQGHN.
11. Vũ Văn Hóa và Lê Văn Hƣng, 2009. Giáo trình Tài chính công. Hà Nội:
Nhà xuất bản Tài chính.
12. Nguyễn Ngọc Hùng, 2008. Quản lý ngân sách nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
13. Phan Văn Khoan và Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2010. Giáo trình Lý thuyết Quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
14. Phạm Văn Khoan, 2010. Giáo trình Quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
15. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2010. Nghị quyết quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2011-2015. Hà Tĩnh, ngày
24/12/2010.
16. Hội đồng nhân dân huyện Đức Thọ, 2015. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXVIII. Đức Thọ, ngày 25/06/2015.
17. Huỳnh Thị Cẩm Liêm, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức
Phổ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
18. Vũ Thành Nam, 2014. Hoàn thiện quản lý ngân sách cấp huyện tại tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
19. Lê Toàn Thắng, 2013. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Luận văn tiến sĩ. Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh.
20. Lê Thị Thu Thủy, 2010. Một số vấn đề pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học - Đại
học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Luật học số 26, trang 34-43.
21. Nguyễn Văn Tuyến, 2008. Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội, Nhà xuất bản Công An Nhân dân.
96
22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, 2002. Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11. Hà Nội, ngày 16/12/2002.
23. Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội huyện Đức Thọ giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Đức Thọ, ngày 15/06/2014.
24. Vũ Thị Quyên, 2008. Nâng cao vai trò Ngân sách nhà nước trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế-ĐHQGHN.
Trang Website
25. http://chinhphu.vn/. 26. www.hatinh.gov.vn.
27. Nguyễn Thành Long (2014). Chi cục thế huyện Hƣng Hà: 3 nhiệm vụ trong tâm trong năm 2014, <http://hungha.gov.vn/Kinh-te/2/66/CHI-CC-THU- HUYN-HNG-H--3-NHIM-V-TRNG-TM-TRONG-NM-2014_1198.htm>. [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2015].
28. Phan Lợi (2014). Kinh nghiệm thu, chi ngân sách nhà nƣớc ở Tiền Hải, <http://www.baothaibinh.com.vn/4/24378/Kinh_nghiem_thu_chi_ngan_sach _nha_nuoc_o_Tien_Hai.htm>. [Ngày truy cập: 16 tháng 05 năm 2015].
29. www.mof.gov.vn.
30. Đặng Văn Thanh, 2014. Ý kiến tham gia sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002, < https://luattaichinh.wordpress.com/tag/sua-doi/>. [Ngày truy cập: 17 tháng 04 năm 2015].
PHỤ LỤC 1
Hƣớng dẫn phỏng vấn về quản lý NSNN tại huyện Đức Thọ I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Khi khi phỏng vấn phải đảm bảo hỏi hoặc tìm kiếm thông tin liên quan đến ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ sau:
1. Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:
2. Đơn vị công tác của ngƣời đƣợc phỏng vấn: 3. Thời gian công tác:
4. Chức vụ: 5. Giới tính: 6. Tuổi:
II. CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Các câu hỏi phải hƣớng ngƣời phỏng vấn dựa theo các tiêu chí đánh giá công tác quản lý ngân sách tại huyện để trả lời các câu trả lời vào các vấn đề liên quan đến các giai đoạn của chu trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán ngân sách, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách đến khâu thanh tra, kiểm tra.
Trên cơ sở ý kiến trả lời của các chuyên gia, tác giả thực hiện ghi âm (hoặc ghi chép bằng tay) những đánh giá của các chuyên gia về kết quả thực hiện, mặt đƣợc và hạn chế trong công tác quản lý ngân sách tại huyện.
Ngoài ra, trong phạm vi thời gian cho phép tác giả có thể hỏi thêm những câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1. Câu hỏi về công tác lập dự toán ngân sách huyện
Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình lập dự toán ngân sách tại huyện dựa theo các tiêu chí sau?
Tiêu chí 1: Lập dự toán tuân thủ theo những quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn liên quan.
Tiêu chí 2: Tính khả thi trong công tác lập dự toán: Có nghĩa là Lập dự toán xem xét đến tình hình hiện tại và chiến lược phát triển KTXH của huyện. Dự toán thu NSNN cấp huyện được lập phải tính toán đúng đắn và đầy đủ từng khoản thu. Dự toán chi NSNN cấp huyện được lập dựa trên khả năng nguồn
ngân sách có thể đáp ứng, việc lập dự toán chi phải dựa vào cơ cấu nguồn thu NSNN kỳ báo cáo và mức tăng trưởng các nguồn thu kỳ kế hoạch. Ngoài ra hệ thống định mức phân bổ các khoản chi xây dựng phải phù hợp với từng đối tượng, đặc điểm từng vùng và theo tính chất công việc.
2. Câu hỏi về công tác chấp hành dự toán ngân sách huyện
Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình chấp hành dự toán ngân sách tại huyện dựa theo các tiêu chí sau?
2.1. Theo tiêu chí đánh giá chấp hành dự toán thu NSNN cấp huyện
Tiêu chí 1: Thu theo dự toán: có nghĩa là các khoản thu phải dựa trên cơ sở dự toán được duyệt.
Tiêu chí 2: Thu đúng, thu đủ theo luật định: Có nghĩa là thu phải đúng đối tượng, đúng nội dung theo mục lục NSNN.
Tiêu chí 3: Tổ chức bộ máy quản lý thu và cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động thu ngân sách.
Tiêu chí 4: Tỷ lệ động viên thu NSNN vào tổng giá trị sản xuất huyện (GDP huyện): Chỉ tiêu này phản ánh quy mô nguồn thu vào ngân sách so tổng sản phẩm tạo ra trên địa bàn trong một thời kỳ nhất định, quy mô này mô tả thực tế huy động nguồn lực tài chính để trang trải cho các hoạt động của nhà nước.
2.2. Theo tiêu chí đánh giá chấp hành dự toán chi NSNN cấp huyện
Tiêu chí 1: Chi theo dự toán: Có nghĩa là các khoản chi phải dựa trên cơ sở dự toán được duyệt; dự toán chi xác lập theo khoản chi nào, đối tượng nào, theo khoản mục nào thì chấp hành chi NSNN cũng phải được xác lập như vậy.
Tiêu chí 2: Chi NSNN cấp huyện dựa trên cơ sở nguồn thu NSNN cấp huyện.
Tiêu chí 3: Chi phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả: Có nghĩa là việc đánh giá tính hiệu quả của chi NSNN phải có quan điểm toàn diện; phải xem xét mức độ ảnh hưởng của các khoản chi tới phát triển KTXH. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của các khoản chi như sau:
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế; * Thu nhập bình quân đầu người; * Tỷ lệ hộ nghèo;
* Cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên;
* Cơ cấu khoản chi thường xuyên theo hướng tăng chi cho sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo và giảm chi quản lý hành chính;
* Việc triển khai thực hiện thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
2.3. Câu hỏi về công tác quyết toán ngân sách huyện
Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình công tác quyết toán ngân sách tại huyện dựa theo các tiêu chí sau?
Tiêu chí 1: Số liệu báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung thực. Nội dung báo cáo đúng các nội dung ghi trong dự toán và đúng hệ thống mục lục NSNN.
Tiêu chí 2: Báo cáo quyết toán đảm bảo đúng quy định về thời gian.
Tiêu chí 3: Báo cáo quyết toán phải báo cáo được tính hiệu lực, hiệu quả của thu chi ngân sách.
2.4. Câu hỏi về công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách huyện
Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách tại huyện dựa theo các tiêu chí sau?
Tiêu chí 1: Chấp hành kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm.
Tiêu chí 2: Xử lý kết quả sau thanh tra, kiểm tra: có nghĩa là ngay sau khi có kết quả thanh tra, kiểm tra; các đơn vị liên quan cần phối hợp với cơ quan thanh tra đưa ra các giải pháp nhằm kịp thời giải quyết các vấn đề còn tồn tại theo kết luận của thanh tra, kiểm tra.
Tiêu chí 3: Tính động viên, khuyến khích: có nghĩa là công tác thanh tra kiểm tra bên cạnh xem xét tính hợp pháp, hợp lệ trong hoạt động quản lý NSNN thì cần quan tâm đến các đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN có tiết kiệm, có hiệu quả hay không. Từ đó có những đề xuất cơ quan cấp trên kịp thời khen thưởng cho những đơn vị có thành tích cao trong hoạt động quản lý NSNN.
PHỤ LỤC 2
Thông tin tóm tắt về chuyên gia phỏng vấn
TT Giới tính Tuổi Chức vụ
Thời gian công tác
(năm)
I Phòng Tài chính-Kế hoạch
1 Trần Hữu Hùng Nam 49 Trƣởng phòng Tài
chính - Kế hoạch 21 2 Nguyễn Thị Trâm Anh Nữ 54 Kế toán trƣởng 30 3 Lê Trung Dũng Nam 35 Phó phòng Tài
chính - Kế hoạch 11
II Chi cục Thuế
4 Trần Đình Đạt Nam 44 Phó Chi cục
Trƣởng 24
III Kho bạc Nhà nƣớc
5 Cao Xuân Hùng Nam 45 Giám đốc KBNN 25
IV Ủy ban kiểm tra huyện ủy
6 Nguyễn Minh Tài Nam 58 Chủ nhiệm ủy ban
PHỤ LỤC 3
Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia
TT Nội dung Chuyên gia phỏng vấn Trần Hữu Hùng Nguyễn Thị Trâm Anh Lê Trung Dũng Trần Đình Đạt Cao Xuân Hùng Nguyễn Minh Tài 1 Đánh giá công tác lập dự toán NS huyện
Tiêu chí 1: Lập dự toán tuân thủ quy định Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn liên quan Lập dự toán tuân thủ luật NSNN Lập dự toán theo đúng quy
định Nhìn chung