0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KINH DOANH HÀNG GIẢ CỦA CÁC CƠ SỞ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG (Trang 91 -100 )

Đề tài nghiên cứu còn nhiều hạn chế, luận văn chưa ước lượng được một

cách chính xác mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự tuân thủ của cơ sở kinh

doanh và độ tin cậy của ước lượngnày, loại hình doanh nghiệp nghiên cứu là các cơ

sở kinh doanh tư nhân, địa bàn nghiên cứu chỉ là tỉnh Tiền Giang, mẫu nghiên cứu

về nhân khẩu chưa thể đại diện cho đại bộ phận các doanh nghiệp trên cả nước do đó hạn chế khả năng khái quát hóa vấn đề.

Do thời gian và giới hạn về kinh phí nên mẫu được chọn theo phương pháp

chọn mẫu thuận tiện. Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam về vấn đề này nên cơ sở lý thuyết chưa sâu, nghiên cứu trước không có nhiều, do đó đề tài chỉ

nghiên cứu một khía cạnh nào đó của việc kinh doanh hàng giả, chưa đi vào chiều sâu của vấn đề.

Đề tài này làm nền tảng đề mở ra những hướng nghiên cứu mới, có thể là các yếu tố tác động đến hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần với các yếu tố ảnh hưởng rộng hơn như vềvăn hóa,

dân tộc hay nhận thức của người đại diện pháp luật của doanh nghiệp đối với pháp luật về hàng giả cũng như đối với cơ quan chống hàng giả tại địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. Một hướng nghiên cứu khác nữa là mở rộng đối tượng nghiên cứu sang cả

những đối tượng doanh nghiệp khác không còn hoạt động, đang chờ giải thể hay phá sản về tình hình tuân thủ pháp luật về thuế, kết quảthu được sẽkhách quan hơn do tại thời điểm này họ không chịu áp lực bởi các cơ quan chủ quan chi phối vềquan điểm. Về số liệu nghiên cứu khuyến nghị thu thập các yếu tốtác động đến việc kinh doanh hàng giả của các Doanh nghiệp dựa trên những số liệu điều tra từ Doanh nghiệp với quy mô kinh doanh lớn, số mẫu quan sát lớn hơn để số liệu có độ tin cậy cao hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol. 50 No. 2, 179-211.

Ajzen, I. and Fishbein, M. (1975). Belief, Altitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: ACTison-Wesley. Ajzen, I. and Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social

behavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

Atkinson, C. (2004). Grammys take hard-line approach against online music piracy. Advertising Age,75(6),3

Ang, Swee Hoon, Peng Sim Cheng, Elison A.C. Lim, and Siok Kuan Tambyah. (2001). “Spot the Difference: Consumer Responses Towards Counterfeits”, Journal of Consumer Marketing, 18(3), 219-235

Augusto de Matos, C., Trindade Ituassu, C., & Vargas Rossi, C. A. (2007).

Consumer attitudes toward counterfeits: a review and extension. Journal of Consumer Marketing, 24(1), 36-47.

Belk, Russell W. “Leaping Luxuries and Transitional Consumers,” in Rajeev Batra (Ed.), Marketing Issues in Transition Economies, Boston(1999): Kluwer Academic Press, 41-54.

Bloch, Peter H., Ronald F. Bush, and Leland Campbell. (1993), “Consumer ‘Accomplices’ in Product Counterfeiting: A Demand-Side Investigation”, Journal of Consumer Marketing, 10(4), 27-36.

Bùi Kim Yến, Nguyễn Minh Kiều (2011), Thị trường Tài chính, NXB Lao động Xã hội, Tp. HCM.

Candice Li-Uzoigwe (2015), International AntiCounterfeiting Coalition and Alibaba Group Leadership Affirm Commitment to Cooperation in the Fight Against Online Counterfeits, AntiCounterfeiting Coalition, Washington DC,

Chen, Y. J., & Tang, T. L. P. (2006). Attitude toward and propensity to engage in unethical behavior: Measurement invariance across major among university students. Journal of Business Ethics, 69(1), 77-93.

Chi cục Quản lý thị trường Tiền Giang (2012 - 2014), Báo cáo của Chi cục Quản lý thị trường Tiền Giang, Tiền Giang.

Cordell, V. V., Wongtada, N., & Kieschnick, R. L. (1996). Counterfeit purchase intentions: Role of lawfulness attitudes and product traits as determinants. Journal of Business Research, 35(1), 41-53.

Cordell, Victor V., Nittaya Wongtada, and Robert L. Jr. Kieschnick. (1996).

“Counterfeit Purchase Intentions: Role of Lawfulness Attitudes and Product Traits as Determinants”,Journal of Business Research, 35, 41-53. Cục Quản lý thị trường (2013), Báo cáo công tác năm của Cục Quản lý thị trường

năm 2013, Hà Nội.

Cục Sở hữu trí tuệ (2013), Nâng cao hiệu quả công tác chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

Cuno, A. (2008). College students ethical perceptions on buying counterfeit products (Doctoral dissertation, University of Missouri--Columbia).

Đặng Văn Thanh (2012), Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Chương trình giảng dạy Kinh tếFulbright năm 2012, Tp. HCM.

David Begg (2010), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội.

Dodge, H.Roberg, Elizabeth A. Edwards, and Sam Fullerton,(1996). “Consumer Transgressions in the Marketplace: Consumers’ Perspectives”, Psychology and Marketing,13(8), 821-835.

Dornoff, Ronald J., and Ronald L. Tatham. (1972). “Congruence Between Personal Image and Store Image”, Journal of the Market Research Society,14,45-52.

Dubois, Bernard, and Claire Paternault. (1995), “Observations: Understanding the World of International Luxury Brands: the Dream Formula”, Journal of Advertising Research, 35(4), 69-75.

Fishbein, Martin, and Icek Ajzen. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: an introduction to theory and research, Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub. Co.

Fishbein, Martin. (1967). Readings in attitude theory and measurement. New York: Wiley;

Friedland, N., Maital, S., Rutenberg, A. (1978). “A Simulation Study of Income Tax Evasion”. Journal of Public Economics, Vol. 10, pp. 107-116

Fullerton, Ronald A., and Girish Punj. (1993). “Choosing to Misbehave: A Structural Model of Aberrant Consumer Behavior”, Advances in Consumer Research, 20, 570-574.

Fullerton, Ronald A., and Girish Punj. (1997). “What is Consumer Misbehavior?”

Advances in Consumer Research, 24, 336-339.

Gellerman, 1986 Gellerman, Saul W. (1986). “Why “good” managers make bad ethical choices”, Harvard Business Review, 64(July-August), 85-90.

Gentry, James W., Sanjay Putrevu and Clifford Shultz II “How Now Ralph Lauren?

The Separation of Brand and Product” in Counterfeit Culture, mimeo (2002), University of Nebraska-Lincoln.

Gentry, James W., Sanjay Putrevu, and Clifford Shultz II “Cross-Cultural and

Home-Country Perspectives of IPR Infringements,”

in Marketing Contributions to Democratizationand Socioeconomic Develop ment, eds. Clifford Shultz II and Bruno Grbac (2000), Macromarketing Conference, Lovran, Croatia.

Green, Robert T., and Tasman Smith. (2002). “Countering Brand Counterfeiters”, Journal of International Marketing, 10(4), pp. 89-106.

Grossman, Gene M., and Carl Shapiro. (1988). “Foreign Counterfeiting of Status Goods”, The Quarterly Journal of Economics, 103(1), 79-100.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoon Ang, S., Sim Cheng, P., Lim, E. A., & Kuan Tambyah, S. (2001). Spot the difference: consumer responses towards counterfeits. Journal of consumer Marketing, 18(3), 219-235.

International AntiCounterfeiting Coalition (IACC) (2002), Supmission of the International AntiCounterfeiting (IACC) To The Office of US The Trade Repretiontative on chine’s Compliance with WTO Commitments: Intelletual Property (IP) Protection, 5 September 2002, WASHINGTON DC.

Kasipillai, J. and Jabar, H. A. (2006). “Gender and ethnicity differences in tax compliance”. Asian Academy of Management Journal, Vol. 11, No. 2, pp. 73–88.

Kay, Helen. (1990). Fake’s Progress. Management Today, 54-58. Keller, Kevin Lane. (1993). “Conceptualizing, measuring, and managing customer-based brand equity”, Journal of Marketing, 57(1), 1-22

Kimenyi, M. S. (2003). Ethnicity,governance and provision of public goods.

working paper 2003-49R, University of Connecticut.

Lau, E. K. W. (2007). Interaction effects in software piracy. Business Ethics: A Euro- pean Review, 16(1), 34-47.

Lê Bảo Lâm, Lâm Mạnh Hà, Nguyễn Thái Thảo Vy (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh tế Vi mô, Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.

Lê Thế Giới, lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, Giáo trình kinh tế vi mô 2014,

NXB Hà Nội.

Lee, S. H., & Yoo, B. (2009). A review of the determinants of counterfeiting and piracy and the proposition for future research. The Korean Journal of Policy Studies, 24(1), 1-38.

Lumumba (2010), Gender and Decolonization in the Congo: The Legacy of Patrice Lumumba (2010), the Democratic Republic of Congo (DRC)

Mark Saunder, Philip Lewis, Adrian Thornhill (2007), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Tài Chính, Nguyễn Văn Dung dịch 2010.

N. Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống Kê, Hà Nội

Nash, Tom. (1989), “Only Imitation? The Rising Cost of Counterfeiting”, Director(May), 64-69.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

NXB Lao động Xã hội, Tp. HCM.

Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình phân tích tài chính, Chương trình giảng dạy Fulbright 2006, Tp. HCM.

Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Một vài suy nghĩ về khái niệm hàng giả trong bối cảnh cuộc chiến chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà nội, Tập 30, Số 1 -2014.

Nguyễn Văn Ngọc (2007), Nguyên lý kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Đại học kinh tế

Quốc dân, Hà Nội.

Nguyen Van Phuong và Tran Thi Bao Toan (2013), Modeling of Determinants Influence in Consumer Behavior towards Counterfeit Fashion Products, Seminar học thuật T06/2013ĐH Mở Tp. HCM, ĐH Quốc Tế.

Nguyễn Văn Thuận (2014), Một số biện pháp chống hàng giả, Tạp chí Công Thương

2014, SởCông Thương Tiền Giang.

Nia, Arghavan, and Judith Lynne Zaichkowsky. (2000). “Do Counterfeits Devalue the Ownership of Luxury Brands?” Journal of Product & Brand Management, 9(7), 485-497.

Norum, P. S., & Cuno, A. (2011). Analysis of the demand for counterfeit goods.

Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal,

15(1), 27-40.

Onkvist, Sak, and John J. Shaw. (1987), “Self-Concept and Image Congruence: Some Research and Managerial Implications”, The Journal of Consumer

Phan Nguyễn Minh Mẫn (2006), Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát kiểm tra chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu của Chi cục Quản lý Thị trường TP. Hồ Chí Minh, NXB Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

Phau, Ian, and Gerard Prendergast. (1998). “Custom Made Fakes: A Mutant Strain of Counterfeit Products”, Journal of Global Competitiveness, 6(2), 61-67. N. Gregory Mankiw, Ronald D. Kneebone, Kenneth J. McKenzie (2001). Principles

of Microeconomics. Nelson College Indigenous; 5 edition (Dec 13 2010) Quốc hội, Bộ Luật hình sự số15/1999/QH10ngày 21 tháng 12 năm 1999, Hà Nội Quốc hội,Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014,Hà Nội Quốc Hội, Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005,Hà Nội. Rawwas, M.Y.A.; and Singhapakdi, A. (1998), Do consumers’ ethical beliefs vary

with age? A substantiation of Kohlberg’s typology in Marketing, Journal of Marketing Theory & Practice, 6(2): 26-38.

Robert C.Guell (2008), Kinh tế vi mô, NXB Đồng Nai 2009, dịch giả: Nguyễn Văn

Dũng.

Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê 1999, Hà Nội

Ruegger, D., & King, E.W. (1992), A study of the effect of age and gender upon student business ethics, Journal of Business Ethics, 11, 179-186.

Jeffrey Sachs, Flipe B. Larrain, Felipe Larrain B., 1993, Macroeconomics in the Global Economy, Business & Economics, Prentice Hall.

Sean Flynn (2011), Intelectual property law enforcement and the Anti- counterfeiting Trade Agreement (ACTA): ACTA's Constitutional Problem: The Treaty Is Not a Treaty, American University International Law Review, 26 (2011) 903.

Singhapakdi, A. (2004). Important factors underlying ethical intentions of students: Implications for marketing education. Journal of Marketing

Solomon, Robert C. (1992), Ethics and Excellence, Oxford: Oxford University Press.

Strutton, David, Scott J. Vitell, and Lou E. Pelton. (1994). “How consumers may justify inappropriate behavior in market settings: an application of the techniques of neutralizaion”, Journal of Business Research, 30(3), 253-260. Tạ Thị Hồng Hạnh (2009), "Tài liệu hướng dẫn học tập: Hành vi khách hàng." Tạp

chí Khoa học ĐHQGHN (2014), Luật học, Tập 30, Số 1

Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số: 185/2013/NĐ-CP; 99/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013; 08/2013/NĐ-CP, Hà Nội.

Tom, G., Garibaldi, B., Zeng, Y., & Pilcher, J. (1998). Consumer demand for counterfeit goods. Psychology and marketing, 405-421.

Tom, Gail, Barbara Garibaldi, Yvette Zeng, and Julie Pilcher, (1998). “Consumer Demand for Counterfeit Goods”, Psychology and Marketing,15(5), 405 - 421.

Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (1984, p.vii).

Vincent Wenxiong Yao (2006), An Economic Analysis of Counterfeit Goods: the Case of China, University of Arkansas at Little Rock.

Vitell, Scott J., and James A. Muncy. (1992), “Consumer Ethics: an Empirical Investigation of Factors Influencing Ethical Judgments of the Final Consumer”, Journal of Business Ethics, 11(8), 585-597.

Vũ Việt Hằng, Đoàn Thị Mỹ Hạnh (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục.

Vũ Việt Hằng, Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Hồ Hữu Trí (2005), Kinh tế học vi mô, Đại học

Mở TP. Hồ Chí Minh.

Wee, C. H., Ta, S. J., & Cheok, K. H. (1995). Non-price determinants of intention to purchase counterfeit goods: An exploratory study. International Marketing Review, 12(6), 19-46.

Wee, Chow-Hou, Soo-Jiuan Tan, and Kim-Hong Cheok. (1995), “Non-Price Determinants of Intention to Purchase Counterfeit Goods”, International Marketing Review, 12(6), 19-46.

Wongtada, Nittaya, Orose Leelakulthanit, and Anusorn Singhapakdi (1998),

"Thailand: Consumer Behavior and Marketing," in Marketing and Consumer Behavior in East and Southeast Asia, Anthony Pecotich and Clifford J. Shultz, II, eds., McGraw-Hill, Ch. 18, pp. 667-713.

Tài liệu khác:

1) http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-su-hieu-biet-va-thai-do-doi-voi-

dia-nhac-lau-cua-nguoi-dan-noi-thanh-thanh-pho-ho-chi-minh-16858/

2) http://economicsconcepts.com/index.htm.

3) Thiện Trần, 2015, ‘Vì đâu mà hàng giả, hàng nhái vẫn có 'đất sống'?’

<http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2015-04-08/vi-dau- ma-hang-gia-hang-nhai-van-co-dat-song-19649.aspx>, truy cập ngày 29/03/2015

4) N.M, 2007, ‘Hàng giả, hàng nhái - kẻ thù của doanh nghiệp và người tiêu dùng’ <http://www.thanhnien.com.vn/chao-buoi-sang/hang-gia-hang-nhai-ke-thu- cua-doanh-nghiep-va-nguoi-tieu-dung-389855.html>, truy cập ngày 29/03/2015

5) Hà Tuấn, 2015, ‘Hết “thuốc chữa” nạn hàng gian, hàng giả tràn ngập thị trường’

<http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/736407/het-thuoc-chua-nan-hang- gian-hang-gia-tran-ngap-thi-truong>, ngày truy cập 29/03/2015.

6) Counterfeit and substandard drugs in Myanmar and Viet Nam.

WHO/EDP/QSM/99.3.http://www.who.int/medicines/library/qsm/who-

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KINH DOANH HÀNG GIẢ CỦA CÁC CƠ SỞ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG (Trang 91 -100 )

×