Dựa trên một số hạn chế như đã nêu trên của đề tài, một số hướng nghiên cứu cho các nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét như sau:
Thứ nhất, ngoài những biến nghiên cứu đã được xem xét trong nghiên cứu này như: Di sản, sự kiện và lễ hội, chi phí du lịch hợp lý, nhu cầu về tôn giáo cá nhân, phát triển hiểu biết của cá nhân, nhu cầu về thư giãn, giải trí, tác động từ bạn bè và người thân và giao thông thuận tiện. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến ý định chọn điểm đến du lịch có thểm xem xét để đưa vào các nghiên cứu tiếp theo như: An toàn của điểm đến, hệ thống khách sạn, nhà hàng, mua sắm tại điểm đến ….
Thứ hai, các nghiên cứu tương lai có thể khảo sát trên một địa bàn rộng lớn hơn, tăng quy mô mẫu để đạt được tính tổng quát hóa cao.
Thứ ba, để tăngtính chính xác của các kết quả và hạn chế các ảnh hưởng bởi quan điểm chủ quan của cả người nghiên cứu và người được phỏng vấn gây ra thì trong các nghiên cứu trong tương lai cần có các biện pháp như: mở rộng các đối tượng phỏng vấn trong các nghiên cứu định tính, kéo dài thời gian phỏng vấn và chi trả một khoản chi phí hoặc quà có giá trị cho người phỏng vấn.
Cuối cùng, một cách thay thế khác mà nghiên cứu tương lai có thể thực hiện đó là dùng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS để vừa kiểm định giả thuyết vừa xác định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu.
Trang 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahmed, F., 2010, “Factors Affecting the Selection of Tour Destination in Bangladesh: An Empirical Analysis”, International Journal of Business and Management,
vol. 5, no. 3, pp. 210-250.
Ajzen, I.và Fishbein, M., 1980, Understanding attitudes and predicting social behavior,Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
Ajzen, I., 1991, “Theory of planned behavior”, Organizational behavior and human decision processes, vol 50, pp.179-211.
Baloglu, S., 2000, “A path analytic model of visitation intention involving informationSources, socio-psychological motivations, and destination image”,
Journal of Travel & Tourism Marketing, vol. 8, no. 3, pp. 81-90.
Cha, S., McCleary, K. W., và Uysal, M. , 1995, “Travel motivations of Japanese profile for pleasure overseas travelers: A factor-cluster segmentation approach”,Journal of Travel Research, vol. 34, no. 1, pp. 33-39.
Crompton, J., 1979, “Motivations of pleasure vacations”, Annals of Tourism Research, vol 6, no. 4, pp.408-424.
Crouch, D., Aronsson, L. and Wahlstrom, L., 2001, “Tourist encounters”, Tourist Studies an international journal, pp. 253-270.
Dann, G., 1977, “Anomie, ego-enhancement and tourism”,Annals of Tourism
Research, no. 4, pp.184-194.
Dann, G., 1981, “Tourist motivation- an appraisal”, Annals of Tourism Research, vol. 8, no. 2, pp. 187 – 219.
Devesa, M., Laguna, M. và Palacios, A., 2010, “The role of motivation in visitor satisfaction: Empirical evidence in rural tourism”, Tourism Management, vol. 31, pp. 547-552.
Trang 88
Fodness, D., 1994, Measuring Tourist Motivation, Annals of Tourism Research: A. Social Sciences Journal, vol 21, no. 3, pp. 555- 581.
Fishbein, M. và Ajzen, I., 1975, Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison-Wesley.
Gilbert, D. và Terrata, M., 2001, “An Exploratory Study of Factors of Japanese Tourism Demand for the UK”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, vol. 13, no. 2, pp. 70-78.
Hair, J., Aderson, R., Tatham, P. vàBlack, W., 2006, Multivariate Data Analysis, 6th
ed., Prentice- Hall, Upper Saddle River, N.J.
Hair, J. F. J., Anderson, R. E., Tatham, R. L. và Black, W.C., 1998, Multivariate Data
Analysis, 5th edn, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey.
Haq, F. và Wong, H., 2010, “Is spiritual tourism a new strategy for marketing Islam”,
The Journal of Islamic Marketing, vol. 1, no. 2, pp. 136-148.
Hasan và Mondal, 2013, “Factors affecting to choice Cox’s Bazaar sea beach of Bangladesh as a tourist destination”, The international journal of management,
vol. 2, no. 1.
Hồ Lý Long, 2009, Giáo trình tâm lý khách du lịch, Hà Nội: Nhàxuấtbản Lao động – Xãhội.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với
SPSS ( Tập 1,2), TP. HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Jang, S., Bai, B., Hu, C. và Wu, C. E., 2009, “Affect,travelmotivation,and travel intention: a senior market ”, Journal of Hospitality & Tourism Research, vol. 33, no. 1, pp. 51-73.
Jensen, J. M., 2011, “Shopping orientation and online travel shopping: The role of travel experience”, International Journal of Tourism Research, vol. 14, no. 1, pp. 56-70.
Trang 89
Klenosky, D. B., 2002, “The “pull” of tourism destinations: A means-end investigation”, Journal of Travel Research, vol. 40, no. 4, pp. 385-395.
Lê Hồng Lý, 2010, Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Hà Nội: NXB Hà Nội.
Mohammad, B. A. M. A., 2010, “An Analysis of Push and Pull Travel Motivations of Foreign Tourists to Jordan”, International Journal of Business and Management,
vol. 12, no. 5, pp. 48-55.
Mok, C. và Armstrong, R. W., 1995, “Leisure travel destination choice criteria of Hong Kong residents”, Journal of Travel and Tourism Marketing, vol. 4, no. 1,
pp. 99-104.
Mowen, J. C. và Minor, M. S., 2001, Consumer behavior: A framework, Prentice Hall, Inc., Upper Saddle River, New Jersey.
Murray, K. B., 1991, “A test of services marketing theory: Consumer information acquisition activities”, Journal of Marketing, vol. 55, pp. 10–25.
Murray, S. A., Kendall, M., Boyd, K., Worth, A. và Benton, F., 2004,“Exploring the spiritual needs of people dying of lung cancer or heart failure: a prospective qualitative interview study of patients and their carers”, Palliative Medicine, vol. 18, pp. 39-45
Nguyễn Đình Thọ, 2013, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Thống Kê.
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007, Nghiên cứu khoa học Maketing-Ứng
dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, TP. HCM: Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia TP. HCM.
Nguyễn Thị Thu Vân, 2011, Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
NguyễnVăn Đính và TrầnThị Minh Hòa, 2006, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao
Trang 90
Parasuraman, A. , Leonard L. B., Valarie A. Z., 1986-1998, “Perceived Service Quality as a Customer-Based Performance Measure: An Empirical examination of Organizational Barriers using an Extended Service Quality Model”, Human Resource Management, vol. 30, no. 3, pp. 335.
Pearce, P. L., và Caltabiano, M. L., 1983, “Inferring travel motivation from travellers' experiences”, Journal of Travel Research, vol. 22, no. 2, pp. 16-20.
Peterson, R. A., 1994, “A meta-analysis of Cronbach’s coefficient alpha”, Journal of Consumer Research, vol. 21, pp. 381–391.
Plangmarn, A., Mujitaba, B. và Pirani M., 2012, “Cultural Value and Travel Motivation of the Tourists”, The Journal of Applied Business Research, vol. 28,
no. 6, pp. 1295-1304.
Pyo, S. S., Mihalik, B. J. và Uysal, M., 1989, “Attraction attributes and motivations: A canonical correlation analysis”, Annals of Tourism Research, vol. 16, pp. 277-
282.
Suri, R., và Rao, J., 2014, “Impact of Spiritual Marketing on Different Segments of Tourists and Their Evaluation of the Site”,Journal of Business & Economic
Policy, vol. 1, no. 1.
Riri, R., Lisa, K., Bharath, J. và Daniel, S., 2012, "Exploring Indian Tourists Motivation and Perception of Bangkok”, Tourismos:An International Multidisciplinary Journal of Tourism, vol. 7, no. 1, pp. 61- 79.
Ross, E. L. D. và Ahola, I., 1991, ‘Sightseeing tourists’ motivation and satisfaction”,
Annals of Tourism Research, vol. 18, no. 2, pp. 226-237.
Ryan, C., 1998, “Saltwater Crocodiles as Tourist Attractions”, Journal of Sustainable
Tourism, vol. 6, no. 4, pp. 314-327.
Seo, J. H., Noh B. H. và Lee, J. S., 2009, “The Analysis of the Relationships of Korean Outbound Tourism Demand: Jeju Island and the Three International Destinations”, Tourism Management, vol. 30, no. 4, pp. 530- 543.
Trang 91
Tổng cục du lịch, 2014, báo cáo chuyên đề: “Du lịch Việt Nam, thực trạng và giải
pháp phát triển”, Bộ văn hóa, thể thao và du lịch.
Tổng cục thống kê, 2014, Kết quả điều tra khách du lịch năm 2014.
TrầnThị Mai, 2009, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao Động – Xã Hội.
Trần Thị Tuyết, 2013, Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Bình Thuận, Luận
văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Từđiển internet, 2015, ‘Giaothông’,
<www.từ-điển.com/giao thông>, ngàytruycập 05/07/2015. Từ điển internet, 2015, “ Hiểu biết”,
<www.từ-điển.com/hiểu biết>, ngày truy cập 05/07/2015
Uysal, M. và Hagan, L. A. R., 1993, “Motivation of pleasure travel and tourism. In: Khan, M., Olsen, M. và Var, T. (Eds), Encyclopedia of Hospitality and Tourism, pp. 798-810.
Uysal, M., và Jurowski, C., 1994, “Testing the push and pull factors”, Annals of Tourism Research, vol. 21, no. 4, pp. 844 – 846.
Văn Thị Tình, 2012, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng đối với
dịch vụ taxi Mai Linh tại Tp. Nha Trang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học
Kinh tế TP. HCM.
Wacker, N., 1996, “Changing demands”, Journal of Advertising Research, vol. 36, no. 1, pp. 31-34.
Weaver, D. và Lawton, L., 2006, Wiley Australia Tourism Series, 3rd ed., Sydney and Melbourne: John Wiley & Sons Autralia.
Woodside, A. G, Lysonski S., 1989, A General Model of Traveler Destination Choice,J. Travel Res,vol. 27, no. 4, pp. 8-14.
Trang 92
Yoon, Y. và Uysal, M., 2005, “An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: A structural model”, Tourism Management,vol. 26, no. 1, pp. 45-56.
Yuan, S., và McDonald, C., 1990, “Motivational determinants of international pleasure time”,Journal of Travel Research, vol. 24, no. 1,pp. 42-44.
Trang 93
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM
1. Nam nữ trên 18 tuổi.
2. Nghề nghiệp đa dạng: sinh viên, nhân viên văn phòng, nội trợ, kinh doanh … 3. Các đối tượng chưa từng đi du lịch Quảng Trị và có quan tâm đến việc du lịch
Quảng Trị.
10 cá nhân thỏa điều kiện trên sẽ được mời tham gia thảo luận nhóm.
2. THÔNG TIN BUỔI THẢO LUẬN NHÓM
Địa điểm: Quán cafe Apple, số 19 đường Thống Nhất, phường Bình Thọ, quận
Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Thời gian: 15h-17h ngày 26/07/2015
Thành viên tham gia: 10 thành viên, tác giả và 1 thư kí
3. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3.1 Giới thiệu
Kính chào các anh/chị!
Tôi là Lê Kim Việt, học viên lớp cao học MBA13A của Trường Đại Học Mở TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về: “Các yếu tố tác động đến ý định chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi rất hân hạnh được thảo luận với các anh/chị về chủ đề này.Xin lưu ý rằng không có quan điểm nào là đúng hoặc sai.Tất cả các câu trả lời đều có giá trị cho đề tài nghiên cứu của tôi.Sự trả lời khách quan của các anh/chị sẽ góp phần quyết định vào sự thành công cho công trình nghiên cứu này.
Mọi thông tin, câu trả lời của anh chị sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh chị.
Trang 94
Giới thiệu cho các thành viên tham gia thảo luận các thông tin liên quan về Quảng Trị, danh mục các điểm đến du lịch, di tích lịch sử, điểm du lịch tâm linh… cũng như thực trạng du lịch của tỉnh. Sau đó, đặt các câu hỏi thảo luận như sau:
Câu 1: Tại sao anh chị lại muốn đi du lịch Quảng Trị?
Câu 2: Anh chị hãy kể tên những địa danh ở Quảng Trị mà anh chị biết? Hãy cho biết một số hiểu biết của anh chị về những địa danh đó?
Câu 3: Anh chị cảm thấy quan tâm, hấp dẫn nhất đối với địa danh nào trong tỉnh Quảng Trị? Tại sao?
Câu 4: Theo ý kiến cá nhân của anh chị thì những yếu tố nào tác động đến ý định chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch?
Câu 5: Theo quan điểm của anh chị thì trong các yếu tố tác động đó thì yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh đến ý định đó nhất? Tại sao?
Sau khi tổng hợp lại các câu trả lời của các câu hỏi trên, tác giả sẽ trình bày ý kiến, những hiểu biết của cá nhân mình về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch rồi đặt câu hỏi thảo luận tiếp theo như sau:
Câu 6: Ngoài những yếu tố nêu trên thì theo anh chị còn yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch nữa không? Ai có ý kiến bổ sung gì không?
Tiếp theo,lần lượt giới thiệu cho các thành viên tham gia thảo luận tất cả các phát biểu (31 phát biểu) của từng nhân tố nhu cầu tôn giáo cá nhân (4 phát biểu), thư giản, giải trí (4 phát biểu), tăng thêm sự hiểu biết (4 phát biểu), tác động từ bạn bè, người thân (4 phát biểu), chi phí hợp lý (4 phát biểu), di sản, sự kiện và lễ hội (4 phát biểu), giao thông thuận tiện (4 phát biểu) và ý định du lịch (3 phát biểu) dùng trong nghiên cứu, cụ thể như sau:
Nhu cầu tôn giáo cá nhân (TG):
(1) Tôi cảm thấy thoải mái về tinh thần khi đến các địa điểm tâm linh như Quảng Trị.
Trang 95
(2) Tôi thấy tin tưởng vào tín ngưỡng của mình hơn sau khi đến các địa điểm tâm linh ở Quảng Trị.
(3) Khung cảnh và môi trường tại các địa điểm tâm linh Quảng Trị tạo ra sự yên bình trong tâm hồn tôi.
(4) Tôi sẽ thấy thanh thản và toại nguyện sau khi đến thăm các địa điểm tâm linh ở Quảng Trị.
Thư giản, giải trí
(1) Tôi đến Quảng Trị để thoát khỏi thói quen của cuộc sống hàng ngày. (2) Tôi đến Quảng Trị để thoát khỏi áp lực hàng ngày.
(3) Tôi đến Quảng Trị để nghỉ ngơi và thư giãn sau những áp lực của công việc và cuộc sống hàng ngày.
(4) Tôi đến Quảng Trị để có nhiều thời gian hơn bên gia đình, người thân và bạn bè.
Tăng thêm sự hiểu biết
(1) Tôi đến Quảng Trị để tìm hiểu những kiến thức về lịch sử. (2) Tôi đến Quảng Trị để khám phá những địa điểm mới. (3) Tôi đến Quảng Trị để khám phá những trải nghiệm. (4) Tôi đến Quảng Trị để tìm hiểu thêm về đất nước của tôi.
Tác động tốt từ bạn bè, người thân
(1) Tôi đã nghe bạn bè/người thân nói về việc du lịch đến Quảng Trị. (2) Bạn bè/người thân tôi rủ tôi đi du lịch đến Quảng Trị.
(3) Bạn bè/người thân từng khuyên tôi nên đến Quảng Trị du lịch.
(4) Bạn bè/người thân từng chia sẻ những kinh nghiệm về việc du lịch đến Quảng Trị.
Trang 96
Chi phí hợp lý
(1) Tôi cho rằng chi phí để đến du lịch tại Quảng Trị là hợp lý. (2) Giá cả các hàng hóa dịch vụ tại Quảng Trị hợp lý.
(3) Tôi nghĩ rằng chi phí để du lịch tại Quảng Trị là hợp lý hơn so với các tỉnh lân cận.
(4) Chi phí du lịch đến Quảng Trị nằm trong khả năng tài chính của tôi.
Di sản, sự kiện và lễ hội
(1) Quảng Trị có truyền thống lịch sử lâu đời và oai hùng. (2) Di tích lịch sử ở Quảng Trị đa dạng và đángkhám phá. (3) Quảng Trị có các sự kiện và lễ hội đặc biệt.
(4) Quảng Trị có nhiều hoạt động lễ hội, vui chơi, giải trí được tổ chức trong năm.
Giao thông thuận tiện
(1) Phương tiện giao thông di chuyển từ bên ngoài đến Quảng Trị phong phú. (2) Các phương tiện giao thông tại Quảng Trị rất an toàn.
(3) Tôi có thể tìm kiếm phương tiện di chuyển giữa các địa điểm du lịch trong Quảng Trị dễ dàng.
(4) Thời gian di chuyển giữa các địa điểm du lịch trong Quảng Trị ngắn.
Ý định chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch
(1) Tôi sẽ thực hiện một chuyển du lịch đến Quảng Trị trong thời gian tới.
(2) Tôi sẽ thực hiện một chuyến du lịch đến Quảng Trị ngay khi tôi có điều kiện. (3) Trong phạm vi có thể, Quảng Trị sẽ là điểm đến du lịch thường xuyên của tôi.
Trang 97
Câu 7: Theo các Anh/Chị các phát biểu này có phù hợp và có đại diện được cho nhân tố đó hay không? có cần chỉnh sửa hay bổ sung gì không?
Câu 8: Các Anh/Chị cho biết có hiểu các phát biểu đó không? Nếu không, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng dễ hiểu hơn không?
Cuối cùng, tổng kết và tặng quà các thành viên tham gia buổi thảo luận.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị đã dành thời gian tham gia thảo luận và cung cấp những ý kiến bổ ích cho nghiên cứu của tôi.
Trang 98
PHỤ LỤC 2
BẢN CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
Kính chào anh chị!
Tôi là Lê Kim Việt, học viên lớp cao học MBA13A của Trường Đại Học Mở TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về: “Các yếu tố tác động đến ý định
chọn Quảng Trị làm điểm đến du lịch” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Sự đóng
góp của anh chị bằng việc tham gia trả lời bản câu hỏi dưới đây thật sự có giá trị và