Ảnh hưởng của mơi trường nhân giống cấp 2 đến tốc độ lan tơ của nấm Linh chi

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG (Trang 58 - 60)

đối chứng 10,34 cm. NT lúa 50% + mùn cưa 50% cĩ chiều dài tơ nấm dài nhất (12,46 cm) trong các mơi trường nhân giống cấp 2 và dài hơn so với mơi trường lúa 100% (Đ/c) là 18,21%, NT lúa 90% + mùn cưa 5% + cám gạo 5% chiều dài tơ nấm là ngắn nhất (6,53 cm).

Hình 3.4: Mơi trường nhân giống 2 Hình 3.5: Tơ nấm sau cấy 12 ngày

3.2.2. Ảnh hưởng của mơi trường nhân giống cấp 2 đến tốc độ lan tơ của nấm Linh chiLinh chiLinh chi Linh chi

Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm là chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng của tơ nấm Linh chi trên mơi trường nhân giống cấp 2. Tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm phụ thuộc vào cơ chất mơi trường nhân giống cấp 2.

Kết quả phân tích thống kê cho thấy cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa (p<0,01) về tốc độ tăng trưởng của tơ nấm giữa các mơi trường cơ chất trong các giai đoạn từ 3-6 NCS, 6-9 NSC và 9-12 NSC (bảng 3.3)

Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ của tơ nấm Linh chi trên mơi trường nhân giống cấp 2

(cm/ngày).

Mơi trường Giai đoạn theo dõi

3 - 6NSC 6 - 9NSC 9 -12NSC

L 90%+MC5%+ CG5% 0,45 e 0,45 ab 0,46 d

L 90% + CG 10% 0,62 d 0,53 a 0,58 d L 75%+MC20%+ CG5% 0,32 e 0,54 a 0,62 cd L 75%+MC15%+ CB5%+ CG5% 0,43 e 0,32 bc 0,60 cd L75%+CB15%+CB10% 0,43 e 0,34 bc 0,85 bc L50%+MC40%+CB5%+CG5% 0,88 cd 0,45 ab 0,90 b L 50%+MC35%+CB5%+CG10% 0,69 d 0,24 c 0,99 a L 50% +MC 50% 1,11 a 0,56 a 0,99 a L 100%(Đ/c) 0,92 b 0,54 a 0,99 a CV(%) 9,38 13, 31 12,84 Ftính 82,08** 10,13** 21,03**

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số liệu cĩ cùng ký tự đi kèm khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê; **: khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê mức 0,01; *: khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê mức 0,05.

Kết quả trình bày trong bảng cho thấy tốc độ lan tơ ở giai đoạn 3 - 6 NSC ở các cơ chất biến động khoảng 0,32- 1,11 cm/ ngày, ở mơi trường lúa 50% +mùn cưa 50% cĩ tốc độ lan tơ nhanh nhất (1,11cm/ngày) và tốc độ lan tơ nhanh hơn các mơi trường khác rất cĩ ý nghĩa thống kê (mức α = 0,01).

Tốc độ lan tơ trên các mơi trường nhân giống cấp 2 ở giai đoạn 6- 9 NSC biến động trong khoảng 0,24 – 0,56 cm/ngày. Mơi trường lúa 50% + mùn cưa 50% tốc độ lan tơ đạt 0,56 cm/ ngày, tốc độ lan tơ ở mơi trường này nhanh hơn các mơi trường khác rất cĩ ý nghĩa thống kê (mức α = 0,01).

Ở giai đoạn 9-12 NSC, mơi trường sử dụng lúa 50% + mùn cưa 50%, mơi trường lúa 100% và mơi trường lúa 50% + mùn cưa cao su 35% + cám bắp 5% + cám gạo 10% cĩ tốc độ lan tơ là nhanh nhất (0,99 cm/ ngày), tốc độ lan tơ của 3 mơi trường này nhanh hơn các mơi trường cịn lại rất cĩ ý nghĩa thống kê (mức α = 0,01).

Theo kết quả thí nghiệm của Nguyễn Minh Khang (2005), mơi trường nhân giống cấp 2: luá 50% + mùn cưa 40% + cám bắp 10% thích hợp cho sự sinh trưởng của tơ nấm Linh chi đen tốc độ lan tơ đạt 1,27cm /ngày. Trong khi ĩ ở chủng Linh chi đỏ Đà Lạt tốc độ lan tơ trên mơi trường nhân giống cấp 2 trên mơi trường này chỉ đạt 0,90 cm/ngày.

Theo Lê Xuân Thám (1998), ở mơi trường nhân giống cấp 2 (100 % lúa) ở giai đoạn 9-12 NSC tốc độ lan tơ của chủng nấm Linh chi đỏ Đà Lạt đạt 1,02 cm/ngày. Kết quả này tương tự với tốc độ lan tơ ở 2 ở mơi trường ĐC giai đoạn 9 -12 NSC.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w