Trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG (Trang 29)

cĩ tinh dầu, cĩ thể sử dụng cây rừng hoặc cây vườn. Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao su, Bồ đề, So đũa, Sung. Nên đốn cây vào thời điểm cây chứa nhiều chất dự trữ nhất (vừa rụng lá, chưa ra hoa hoặc chuẩn bị mọc lá non). Chọn cây cĩ đường kính khơng nhỏ hơn 20cm. Cắt khúc khoảng 0,8 – 1,2 m, loại bỏ những khúc cĩ nấm mốc đã mọc. Cây khi cưa khúc phải xử lý đầu gốc bị cưa, nếu khơng sẽ bị nhiễm mốc. Cĩ nhiều cách xử lý như:

Chất đống hoặc xếp gỗ sao cho đầu khúc gỗ hướng mặt ra ngồi nơi luồng giĩ qua lại, nếu vết cắt mau khơ sẽ ít bị nhiễm. Quét vơi lên vết cắt.

Kỹ thuật khoan lỗ và vơ meo: Chọn meo tốt, là meo cĩ tơ trắng đều, khơng cĩ màu sắc lạ. Thời gian bảo quản meo (kể cả khi tơ ăn đầy bịch) là từ 20 – 30 ngày. Dùng khoan máy khoan các lỗ đều nhau trên thân cây. Vơ meo rồi trét kín bề mặt lỗ bằng paraffin (sáp đèn cầy). Lưu ý vệ sinh sạch sẽ thiết bị cấy (kẹp INOX) và rửa tay bằng cồn 700. Các khúc gỗ sau khi được cấy meo sẽ được đem bảo quản trong phịng bảo ơn từ tháng 11 năm này đến tháng 5 năm sau. Lưu ý nhà bảo quản phải được rắc vơi dưới sàn và thuốc diệt cơn trùng. Các khúc gỗ được xếp chồng lên nhau và cách mặt đất bằng 2 cây gỗ đường kính khoảng 10cm. Sau khi ủ, kiểm tra thấy tơ nấm mọc trắng khúc gỗ thì ta đem ra nhà trồng. Nhà trồng thiết kế mái vịm, lợp bằng tấm cách nhiệt. Nhà trồng cần được khử trùng thật kỹ trước khi đem gỗ khúc ra trồng. Các khúc gỗ được chơn một nửa xuống đất, một nửa để lộ thiên. Cần tưới nước dạng phun sương liên tục để bảo đảm thơng số ẩm độ của nhà trồng (Hồ Như Hải, 2011).

Sau một thời gian, mầm nấm mọc lên từ thân cây gỗ dưới đất tạo thành cuống nấm, sau đĩ tăng trưởng tạo quả thể. Tai nấm loại này rất lớn, cĩ thể đạt đến 200 – 400g/1 tai nấm. Thời gian ủ tơ là 6 tháng, thời gian để hình thành và tăng trưởng quả thể là khoảng 5 – 6 tháng. Chu kỳ sản xuất là từ 11 – 12 tháng.

Ưu điểm của qui trình trồng này là cĩ được tai nấm to, chắc. Nhược điểm là chu kỳ sản xuất dài (11 – 12 tháng), ngồi ra vì trồng trên thân gỗ nên khơng thể bổ sung

được dinh dưỡng cho nấm phát triển. Do trồng trực tiếp trên mặt đất nên dễ tạp nhiễm (Trần Văn Mão, 2004)

Hình 1.5: Qui trình trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc (Hồ Như Hải, 2011) 1.4.2. Trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa

Mùn cưa là nguồn phế phẩm của các nhà máy chế biến gỗ. Kích thước của hạt mùn cưa khơng đồng nhất, cĩ hạt to và hạt nhỏ. Tuy nhiên điều này lại thích hợp cho tơ nấm phát triển. Thành phần chính của mạt cưa gồm: cellulose, hemicellulo, linhin và một số khống chất.

Trên thế giới mùn cưa là nguyên liệu được sử dụng phổ biến để trồng nấm Linh chi. Nấm được trồng chủ yếu trên mùn cưa của cây gỗ lá rộng; mùn cưa của cây gỗ lá kim ít sử dụng cho trồng nấm do chứa nhiều tinh dầu ức chế sự phát triển của hệ sợi nấm.

THÂN CÂY

NGUYÊN LI UỆ

KHOAN L VÀ VƠ MEO Ỗ

X P GẾ Ỗ ( cách m t ặ đất kho ng 10 cm)ả T Ủ Ơ NHÀ TR NGỒ QU TH N MẢ Ể Ấ C t khúc và x lý ắ ử Trét paraffin kín b m t l ề ặ ỗ T n m m c ơ ấ ọ Tr ng khúc g ắ ỗ Tướ đi ĩn n mấ

Tương tự như trồng trên gỗ, nấm Linh chi khơng chỉ sử dụng mùn cưa cao su mà cịn cĩ thể mọc trên nhiều loại mùn cưa khác. Tuy nhiên do cao su là cây cơng nghiệp, số lượng tương đối lớn và thường xuyên ở các tỉnh Đơng Nam Bộ nên chủ yếu trồng nấm Linh chi trên loại mạt cưa này. Vì vậy ở các vùng khơng cĩ mùn cưa cao su, cĩ thể chế biến nguồn mùn cưa cĩ sẵn (mùn cưa tạp) để phục vụ sản xuất.

Trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa cĩ nhiều thuận lợi hơn: chế biến và bổ sung dinh dưỡng dễ dàng. Cĩ thể khử trùng để hạn chế tạp nhiễm, chăm sĩc và thu hái thuận tiện hơn, rút ngắn thời gian thu hoạch.

Nấm Linh chi hấp thu chất dinh dưỡng tạo nên sinh khối, do đĩ khơng cĩ con đường nào khác ngồi các quá trình chuyển hố tích cực từ cơ chất. Khảo sát cơ chất cơ bản trong nuơi trồng nấm Linh chi là cơ sở thiết yếu cho việc nghiên cứu sinh lý sinh dưỡng, đánh giá năng suất tạo ra và chất lượng cuả chủng nấm Linh chi. Trong điều kiện nước ta mùn cưa gỗ được sử dụng chiếm tới 65- 85% tổng lượng khơ cơ chất tổng hợp (Trần Văn Mão, 2004).

Nguồn dinh dưỡng cơ bản cho nấm cịn phải kể đến các loại bột cám ngũ cốc, bột bánh dầu, hàm lượng bổ sung của chúng khá cao, từ 15 – 20% so với tổng lượng cơ chất. Đây là nguồn cung cấp vitamine và đạm hữu cơ quan trọng cho nấm Linh chi – loại nấm địi hỏi tỷ lệ C/N nhỏ, nhất là trong những giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng (Trịnh Tam Kiệt, 1983).

Bảng 1.2: Hàm lượng khống đa lượng cơ bản trong mùn cưa (%)

Thành phần

Hàm lượng (%)

N P K Ca Mg 1,68 0,48 1,18 1,12 0,04 1,27 0,43 0,77 0,23 0,03 (Lê Xuân Thám, 1998) Qua kết quả phân tích 2 loại mùn cưa trên cho thấy hàm luợng N, P, N ở cao su nổi trội hơn. Điều này cĩ lẽ bởi lượng latex cịn đọng trong mùn cưa cao su tạo nên, và trên thực tế nấm Linh chi ở miền Nam Việt Nam được trồng rất tốt với loại cơ chất này.

Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong cám

Thành phần Hàm lượng (%) Cám gạo Bột bắp Protein thơ 10, 88 9, 6 Lipid thơ 11, 7 5, 6 Cellulose thơ 11, 5 3, 9

Hyratcacbon cĩ thể hịa tan 45 69, 6

(Lê Xuân Thám, 1996) Trong sản xuất người ta bổ sung thêm vào cơ chất chủ yếu là đạm và khống. Tùy từng loại nấm, đạm cho vào phải cân đối với cacbon thì nấm mới phát triển tốt. Mối liên hệ giữa nguồn đạm (N) và cacbon (C) được biểu thị bằng tỷ lệ C/N. Thường tỷ lệ C/N trong giai đoạn nuơi tơ là 25/1 và trong thời kỳ ra quả thể là 30/1 – 40/1.

Khuynh hướng hiện nay người ta thích sử dụng phân hĩa học, do hàm lượng đạm cao như Urê (CO(NH2)2), Ammơn sunphat (NH4)2SO4).

Việc sử dụng phân bĩn hĩa học làm tăng lượng đạm đáng kể nhờ sử dụng các amon cĩ chứa nitơ. Khi nitơ được nấm biến dưỡng thì thành phần cịn lại của hợp chất bị biến đổi và làm thay đổi pH của cơ chất. Ngồi ra, người ta cịn trộn cám gạo hoặc cám bắp chứa 1,18% Nitơ.

Một trong những thành phần khơng thể thiếu đĩ là khống: P, K Na, Mg, Ca, Mo, Zn với lượng rất ít. Việc bổ sung muối khống sẽ làm thay đổi pH hoặc gây các tác dụng ngược khác và làm tăng giá thành sản phẩm. Các muối khống được sử dụng: Super lân (Ca(H2PO4)2.H2O + CaSO4), Canxi cacbonat (CaCO3), Magiê sunphat (MgSO4.7H2O) (Nguyễn Lân Dũng, 2001)

C ch t tr ng n mơ ấ ồ ấ

Mùn c a g t pư ỗ ạ

G m n khơng tinh d u ỗ ề ầ Mùn cưa cao su (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rây( sàn) lo i b d m bào tr n v i ạ ỏ ă ộ ớ

nước vơi 1%. ủđống 1- 3 ngày. Thêm dinh dưỡng

Rây( sàn) lo i b d m bào tr n v i nạ ỏ ă ộ ớ ước vơi 0,5%. ủ đống 5 ngày. Thêm dinh dưỡng

Hình 1.6: Qui trình trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa (Hồ Như Hải, 2011) 1.5. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới và trong nước 1.5.1. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới

Nhiều cơng trình nghiên cứu về cơ chất trồng nấm Linh chi đã được cơng bố. Nấm Linh chi thường được trồng trên thớ gỗ hoặc trồng trên các cơ chất mùn cưa (Riu, 1997; Stamets, 2000); cơ chất cung cấp chất dinh dưỡng cho để hệ sợi nấm và quả thể nấm sinh trưởng và phát triển (Chang và Miles, 1988). Do đĩ cung cấp bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào cơ chất giúp cho nấm Linh chi sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao (Yang, 2003).

Theo Bahukhandi (1990), sử dụng cám gạo, cám lúa mì, hoa lúa mì, bột bắp để bổ sung vào cơ chất trồng nấm Linh chi.

Cĩ nhiều quan niệm cho rằng gỗ cĩ dầu khơng tốt cho nấm linh chi sinh

C ch t tr ng n mơ ấ ồ ấ

N m khơấ

Qu th n mả ể ấ

B ch phơi ị

Vào túi, thanh trùng, c y gi ngấ ố

Nuơi 25- 30 ngày ủ C t g c ắ ố R a s chử ạ Ph i ho c s y khơ ơ ặ ấ a vào nhà l i Đư ướ R ch b ch ạ ị Tướ ưới n c

trưởng. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu của Tong (1994), gỗ long não, gỗ thơng, gỗ dầu các chủng Linh chi vẫn sinh trưởng tốt và tạo thành quả thể bình thường, hàm lượng Germanium đạt 6-20 pm trong quả thể thu hoạch.

Mật đường kích thích sự phát triển của hệ sợi nấm, kích thích sự phát triển của tế bào. Trong mật đường cĩ chứa 17-25% nước, 30- 40% sucrose, 4-9% glucose, 4- 125 fructose, 2-5% tinh bột, 2,5-4,5% hợp chất Nitơ và một số loại vitamin. Do đĩ khi tiến hành bổ sung mật đường vào cơ chất trồng nấm với liều lượng thích hợp giúp cho nấm linh chi sinh trưởng tốt (Beedle, 2002).

Erkel (2009), thực hiện thí nghiệm phối trộn mùn cưa và cám lúa mì với tỷ lệ 4:1 cĩ bổ sung mật đường vào cơ chất trồng nấm Linh chi với liều lượng 1%, 2%, 3%. Kết quả thí nghiệm cho thấy cơ chất cĩ bổ sung 1% mật đường, nấm linh chi sinh trưởng tốt, năng suất đạt 68,4g nấm/ 1 kg cơ chất.

Theo Ahmed và ctv (2009), tiến hành thí nghiệm phối trộn cám gạo, cám lúa mì, bột bắp, bột lúa mạch chất bổ sung vào cơ chất mùn cưa trồng nấm linh chi ở các liều lượng 10, 20, 30, 40 và 50% để đánh giá ảnh hưởng của các chất phối trộn và cơ chất đến năng suất nấm Linh chi trên giá thể. Khi phối trộn cơ chất với tỷ lệ: 30% cám gạo + 70% mùn cưa năng suất của nấm linh chi đạt cao nhất (26,75g/ bịch cơ chất), hiệu suất sinh học ở cơ chất này cũng đạt cao nhất.

Erkel (2009), thực hiện thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của sinh trưởng của nấm Linh chi khi tiến hành phối trộn 3 loại mùn cưa (Bạch dương, cây Sồi, lá Sồi) với 3 loại cám (cám lúa mì, cám gao, bột bắp) để làm giá thể trồng nấm linh chi. Năng suất nấm Linh chi thu được cao nhất ở Cơ chất phối trộn giữa mùn cưa lá sồi và cám bắp.

Hossain và ctv (2009), tiến hành đánh khả năng sinh trưởng của nấm Linh chi khi trồng trên các loại giá thể mùn cưa : Mangifera indica, Eucalyptus camaldulensis, Tectona grandis, Albiziarichardiana, Bombax ceiba, Albizia procera, Borasus flabellifer và hỗn hợp các mùn cưa của các loại cây trên. Kết quả cho thấy nấm Linh chi sinh trưởng tốt nhất ở cơ chất mùn cưa hỗn hợp của các loại cây trên và năng suất

nấm tươi đạt 22g/bịch giá thể. Giá thể mùn cưa Taal nấm Linh chi sinh trưởng kém nhất.

1.5.2. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trong nước

Cơ chất thường được sử dụng để trồng nấm Linh chi thường sử dụng các phụ phế phẩm nơng nghiệp như: mùn cưa, rơm rạ, vỏ bã mía, vỏ cà phê đều cĩ thể trở thành nguyên liệu trồng nấm tốt, vấn đề cịn lại là kỹ thuật phối trộn, khử trùng cơ chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy các loại cám ngũ cốc, bột bánh dầu giúp cho hệ sợi nấm phát triển mạnh và quả thể hình thành tốt. Tuy vậy, Linh chi khơng hình thành quả thể khi nuơi trồng trên xơ dừa, khi phối trộn > 40% cám gạo vào cơ chất (Phạm Quang Thu, 1994).

Lê Xuân Thám (1998), tiến hành nghiên cứu cải tiến qui trình nuơi trồng nấm Linh chi trên các nguồn cơ chất tổng hợp, phối trộn mùn cưa gỗ tạp với trấu, cám gạo, cám bắp và cĩ bổ sung phân vơ cơ (Super phosphat, Amon sunphate). Kết quả thí nghiệm cho thấy cơ chất phối trộn với tỷ lệ: 65% mùn cưa +10% cám gạo + 10% cám bắp + 10% trấu + 1% vơi + 0,5% SA+ 1% Lân + 0,05% MgSO4.7H2O cho thu hoạch sớm trong khoảng 75 ngày kể từ khi cấy giống, với năng suất trung bình 25 g nấm khơ/ 500 g cơ chất khơ.

Theo Nguyễn Minh Khang (2005), để nấm Linh chi sinh trưởng, phát triển tốt cần bổ sung thêm phân hố học vào cơ chất mùn cưa cao su với tỉ lệ phối trộn thích hợp: 100% mùn cưa cao su+ 0,5% SA + 0,25 DAP.

Theo Lê Duy Thắng (2006) đối với nguồn khống chủ yếu là vơ cơ khi bổ sung vào cĩ tác dụng làm tăng trưởng của nấm khơng nhiều, nhưng theo Kurtzman thì muối vơ cơ làm cho nấm hình thành quả thể sớm hơn bình thường, P cĩ vai trị giúp cho tế bào trong cuống nấm nhân đơi nhanh hơn.

Lê Đình Hồi Vũ và Trần Đình Hồ (2009) nghiên cứu sử dụng bã vỏ lạc phối trộn với mùn cưa cao su và cám gạo làm cơ chất trồng nấm Linh chi tại Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy khi phối trộn cơ chất với tỷ lệ: 67,6% mùn cưa cao su + 38,6%

bã vỏ lạc + 2% cám bắp + 1,5% cám gạo, chủng nấm linh chi phát tiển tốt trên cơ chất này. Thời gian từ trồng cho đến khi thu hoạch 76 ngày, năng suất đạt 16,48 g nấm khơ/ bịch cơ chất. Vì vậy cĩ thể sử dụng phối trộn bã vỏ lạc với mùn cưa cao su làm cơ chất trồng nấm Linh chi khi thiếu nguồn nguyên liệu mùn cưa cao su.

Phan Hữu Tín (2011) sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp như bã mía, rơm rạ kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học (xạ khuẩn) giúp giảm thời gian ủ nguyên liệu và tăng năng suất nấm.

Trương Văn Minh Hiển (2011) nấm Linh chi cĩ thể trồng trên thớ gỗ cây mai dương cĩ bổ sung KCl vào cơ chất ở mức 0,2 %, năng suất nấm thu được là 36,19g nấm khơ/ bịch cơ chất.

Từ những kết quả nghiên cứu của phần tổng quan là tiền đề để tiến hành nghiên cứu đánh ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 2

2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ 15/ 05/2012 đến 15/ 09/2012 tại phịng Cơng nghệ Nấm Trường Cao đẳng Kinh tế và Cơng nghệ Bảo Lộc.

2.2. Nội dung thí nghiệm

Nội dung 1: Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các mơi trường nhân giống cấp 1.

Nội dung 2: Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm Linh chi trên mơi trường nhân giống cấp 2

Nội dung 3: Đánh giá ảnh hưởng cuả cơ chất đến đặc điểm sinh học và năng suất của nấm Linh chi tại Bảo Lộc – Lâm Đồng.

Hình 2.1: Tĩm tắt sơ đồ các nội dung trong thí nghiệm

2.3. Vật liệu thí nghiệm2.3.1. Nấm Linh chi2.3.1. Nấm Linh chi2.3.1. Nấm Linh chi 2.3.1. Nấm Linh chi

Nấm Linh chi đỏ Đà Lạt được Lê Xuân Thám phát hiện và sưu tầm năm 1989 ngay tại thành phố Đà lạt, chủng nấm này đã được tiến hành so sánh và giám định mẫu tại Trung tâm Nấm, Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết quả cho thấy đây là chủng

C y chuy n t m m sang mơi trấ ề ơ ấ ường nhân gi ng c p 2ố ấ

Phân l p và kh o sát h s i n m Linh chi ậ ả ệ ợ ấ

trên mơi trường nhân gi ng c p 1ố ấ

Kh oả sát sự sinh trưởng c aủ s iợ nấm Linh chi trên mơi trường nhân giống c pấ 2

ánh giá nh h ng c a c ch t n sinh

Đ ả ưở ủ ơ ấ đế

trưởng và phát tri n c a n m Linh chi ể ủ ấ

C y meo gi ng t mơi trấ ố ừ ường nhân gi ng c p ố ấ

Ganderma lucidum địa phương, phân bố ở vùng cao nguyên Lâm Đồng đã phân lập, thuần khiết và nuơi trồng hồn chỉnh tại phịng Sinh học Phĩng xạ, Viện Nghiên cứu Hạt nhân (Lê Xuân Thám, 1998).

2.3.2. Thiết bị

Que cấy, đèn cồn Cân phân tích 3 số lẻ Bình bơm tưới nước Điã petri

Tủ cấy vơ trùng Essco Nồi hấp Autoclave Tommy Tủ sấy

Túi nylon chui nhiệt, bơng nút , cổ nút

2.3.3. Mơi trường sử dụng

2.3.3.1. Mơi trường nhân giống cấp 1 (Lê Duy Thắng, 2009)

- Mơi trường PGA (Potato glucose agar) : Khoai tây: 200 (g)

Glucose: 20 (g)

Agar: 20 (g)

Nước cất vừa đủ: 1000 ml

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG (Trang 29)