phát triển của hệ sợi nấm Ganoderma licidum
Với chủng Ganoderma licidum được đem phân lập thì sau 2-3 ngày khi tách mơ nấm sạch lên mơi trường thạch, những mẫu khơng bị nhiễm thì xuất hiện sợi nấm bung ra bao phủ bề mặt mơ nấm phân lập. Tiếp tục theo dõi hệ sợi phát triển, và đo đạc ta được bảng số liệu dưới đây. Hệ sợi của các giống nấm trên mơi trường. PGA, PGA cải tiến, Mizuno, Czapek – Dox được khảo sát 2 ngày/ lần ở nhiệt độ phịng (200±2).
Trên mơi trường thạch, hệ sợi nấm Linh chi phát triển dưới dạng hình rễ khá sớm và tốc độ tương đối nhanh. Trong quá trình theo dõi sự sinh trưởng của hệ
PGA
sợi nấm Linh chi, nhận thấy trong 2 ngày đầu hệ sợi tăng trưởng rất chậm. Sau 3 ngày thì trên mơi trường PGA và PGA cải tiến đều xuất hiện lớp sắc tố màu đỏ nâu được nấm tiết ra ở gốc cấy ban đầu và lan dần đều ra xung quanh bề mặt thạch. Thời gian xuất hiện lớp sắc tố trên mơi trường Mizuno là khoảng 5 ngày.
Xung quanh rìa khuẩn lạc là hệ sợi nấm đang tăng trưởng, màu trắng - đục và phía bên trong rìa khuẩn lạc cĩ màu đỏ - nâu.
Hình 3.1 : Đường kính khuẩn lạc của hệ sợi nấm Garnoderma licidum trên các mơi trường thạch ở 4 NSC.
Hình 3.2: Đường kính khuẩn lạc của hệ sợi nấm Garnoderma licidum trên các mơi trường thạch ở 8 NSC Czapeck- Dox Mizuno PGA c i ti nả ế PGA c i ti nả ế Mizuno Czapek- Dox PGA
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mơi trường nhân giống cấp 1 đến đường kính khuẩn lạc (cm)
của hệ sợi nấm Garnoderma licidum
Mơi trường 2 NSC 4 NSC 6 NSC 8 NSC
PGA cải tiến 3,31 a 5,19 a 6,52 a 7,27 a
Czapek-Dox 3,23 a 3,63 c 4,94 bc 5,33 c
Mizuno 2,41 b 3,53 c 4,70 c 5,23 c
PGA(Đ/c) 3,50 a 4,37 b 5,31 b 6,61 b
CV(%) 3,49 3,07 4,01 2,40
Ftính 59,17** 108,16** 42,24** 140,62**
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số liệu cĩ cùng ký tự đi kèm khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê; **: khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê mức 0,01; *: khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê mức 0,05.
Qua kết quả thống kê cho thấy đường kính lan tơ của khuẩn lạc nấm Linh chi trên các mơi trường nhân giống cấp 1 ở 2 NSC, 4 NSC, 6 NSC và 8 NSC khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,01):
Ở 2 NSC, đường kính khuẩn lạc nấm Linh chi trên các mơi trường nuơi cấy biến động trong khoảng từ 2,41-3,50 cm. Trên mơi trường PGA (ĐC) đường kính khuẩn lạc lớn hơn so với các mơi trường cịn lại (3,5 cm). Tuy nhiên, qua trắc nghiệm phân hạng LSD cho thấy đường kính khuẩn lạc trên mơi trường PGA chỉ cĩ sự khác biệt so với mơi trường Mizuno (2,41 cm) nhưng khơng cĩ sự khác biệt so với 2 mơi trường cịn lại, đường kính khuẩn lạc trên mơi trường Czapek-Dox và PGA cải tiến lần lượt là 3,23 cm và 3,31 cm.
Ở 4 NSC, đường kính khuẩn lạc của nấm Linh chi trên mơi trường PGA cải tiến là lớn nhất trong các mơi trường nuơi cấy, đường kính khuẩn lạc đạt 5,19 cm và lớn hơn so với mơi trường đối chứng (4,37 cm). Trong khi đĩ, ở mơi trường Mizuno đường kính khuẩn lạc là bé nhất (3,53 cm).
Ở 6 NSC, đường kính khuẩn lạc của nấm Linh chi ở các mơi trường nhân giống cấp 1 biến động từ 4,70 – 5,52 cm. Theo kết quả phân hạng cho thấy ở mơi trường
PGA cải tiến cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa so với các mơi trường nhân giống cấp 1 cịn lại, mơi trường PGA cải tiến cĩ đường kính khuẩn lạc lớn nhất (5,52cm) và mơi trường Mizuno cĩ đường kính khuẩn lạc bé nhất (4,70cm), kế đến là các mơi trường Czapeck– Dox và PGA (ĐC) cĩ đường kính khuẩn lạc lần luợt là 4,94 cm và 5,31 cm.
Ở 8 NSC, đường kính của khuẩn lạc trên mơi trường PGA cải tiến lớn hơn so với các nghiệm thức cịn lại trong thí nghiệm đường kính khuẩn lạc là 7,32 cm (bảng 3.1) và cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,01). Ở mơi trường Mizuno đường kính khuẩn lạc vẫn bé nhất (5,23cm).
Các chủng nấm Linh chi khác nhau thời gian tơ nấm phủ kín đĩa pertri cũng khác nhau. Theo Nguyễn Minh Khang (2005) khi tiến hành phân lập chủng nấm Linh chi đen trên mơi trường PGA ở 6 NSC tơ nấm đã lan kín đĩa pertri, trong khi đĩ khi tiến hành phân lập chủng nấm Linh chi đỏ Đà lạt trên mơi trưng PGA 8 NCS đường kính khuẩn lạc lan kín đĩa petri.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Lê Quốc Hùng (2011), khi tiến hành phân lập chủng nấm Linh chi đỏ Đà Lạt trên mơi trường PGA cải tiến ở 8 NSC đường kính khuẩn lạc đo được là 7,32 cm. Kết quả này cũng tương tự như đường kính khuẩn lạc ghi nhận được trên mơi trường PGA cải tiến ở 8 NSC.
0.91 0.67 0.65 0.83 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Czapek-Dox Mizuno cm
Hình 3.3: Tốc độ lan tơ của khuẩn lạc trên mơi trường nhân giống cấp 1 (cm/ngày)
Qua hình 3.3 cho thấy tốc độ lan tơ của khuẩn lạc nấm Linh chi trên mơi trường PGA cải tiến là nhanh nhất (0,91cm/ngày), kế đến là mơi trường PGA (ĐC) tốc độ lan tơ của khuẩn lạc trên mơi trường này đạt 0,83 cm/ ngày. Trên mơi trường Mizuno tốc độ lan tơ của khuẩn lạc là chậm nhất (0,65 cm/ngày).
Trên các mơi trường dinh dưỡng khác nhau, tốc độ tăng trưởng của sợi nấm Linh chi khác nhau. Tốc độ tăng trưởng sợi nấm trên mơi trường Mizuno rất chậm, sau 10 ngày hệ sợi nấm phủ kín mặt thạch đĩa petri. Ngược lại trên mơi trường PGA và PGA cải tiến thì tốc độ lan rất nhanh và sau 8 ngày đa số sợi nấm đã phủ kín mặt thạch đĩa petri. Mặt khác mật độ hệ sợi nấm trên mơi trường PGA và Mizuno rất nhiều, hệ sợi phân nhánh, nhơ lên bề mặt thạch. Trên mơi trường Czapek – Dox thì hệ sợi nấm rất mỏng manh, khơng phân nhánh.