6. Những đóng góp mới của luận văn
3.2.3.2 Nội dung lập dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách:
Mô hình lập dự toán của đơn vị hiện nay theo hướng các chỉ tiêu dự toán đều được cấp trên định ra và truyền đạt cho cấp dưới. Mô hình này mang tính chất áp đặt từ Định phí + Thu nhập mong muốn
Tỷ lệ số dư đảm phí Doanh thu để đạt thu nhập
mong muốn =
Số dư an toàn Doanh thu
ban quản lý cấp trên và hầu như không phù hợp với tình hình và quy mô hiện tại của nhà trường. Vì thế, hệ thống dự toán nhà trường hiện nay cần thực hiện như sau:
Dự toán cần lập là dự toán thu nhập và dự toán chi phí
Cần phải thiết lập các bộ phận sau đây:
Ban dự toán ngân sách (cấp cao nhất) gồm:
Trưởng ban: Hiệu trưởng
Phó ban: Hiệu phó phụ trách đào tạo
Đại diện của các khoa, tổ bộ môn, phòng ban, mỗi bộ phận 1 người
(Chi tiết xem sơ đồ 3.1- Mô hình lập dự toán theo đề nghị)
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Sơ đồ 3.1: Mô hình lập dự toán theo đề nghị
BAN DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
CHUYÊN VIÊN CHUYÊN VIÊN
CÁC KHOA CÁC TỔ BỘ MÔN CÁC PHÒNG BAN
: Dự toán thu nhập : Dự toán chi phí
: Dự toán ngân sách được xét duyệt
Nhiệm vụ của Ban dự toán ngân sách: lập bản dự toán thu nhập trên cơ sở
dựa vào các chỉ tiêu, kế hoạch chung về đào tạo cho năm học mới. Các chỉ tiêu trong bản dự toán thu nhập được tính như sau:
Ngân sách nhà nước: dựa vào quyết định giao quyết toán hàng năm của cấp trên
Học phí, lệ phí: dựa vào sỉ số năm học trước, kế hoạch đào tạo của năm học mới và mức học phí / HS-SV để xác định.
Thu từ các khóa đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ ngắn hạn
Thu khác: bao gồm tất cả các khoản thu ngoài những khoản thu trên, ví dụ như phí sử dụng lễ phục tốt nghiệp, lệ phí x t tuyển không chính quy, lệ phí thi chứng chỉ tin học: dựa vào số phát sinh năm học trước kết hợp với việc điều chỉnh cho phù hợp theo kế hoạch đào tạo năm học mới.
Các chuyên viên (cấp trung gian): có nhiệm vụ lập dự toán tổng hợp về thu nhập, chi phí. Các chuyên viên chính là nhân viên kế toán quản trị tại phòng kế toán.