Đối với người thực hiện công tác kế toán quản trị tại trường

Một phần của tài liệu Xây dựng kế toán quản trị tại Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải III (Trang 85)

6. Những đóng góp mới của luận văn

3.4.2Đối với người thực hiện công tác kế toán quản trị tại trường

 Nhân viên kế toán quản trị phải có trình độ nhất định về kế toán và phải có kiến thức chuyên sâu về kế toán quản trị để thực nhiện công việc cung cấp các

thông thin thích hợp và đáng tin cậy trong sự phù hợp với các luật lệ có liên quan, phù hợp với các nguyên tắc và tiêu chuẩn kỹ thuật đã qui định.

 Nhân viên kế toán quản trị không được tiết lộ những thông tin bí mật của đơn vị hoặc không được sử dụng những thông tin này cho lợi ích cá nhân.

 Nhân viên kế toán quản trị cần phải trung thực tuyệt đối trong công việc của mình, đây là điều hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng đến các thông tin báo cáo quản trị.

 Nhân viên kế toán quản trị phải truyền đạt thông tin một cách trung thực và khách quan. Những thông tin này mới phản ánh đúng bản chất của sự việc, làm sơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn.

 Có chính sách đào tạo lại, cũng như bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về kế toán quản trị cho đội ngũ nhân viên kế toán của đơn vị thích ứng với yêu cầu của hệ thống bộ máy kế toán mới.

Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức KTQT sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý.

3.4.2.2 Tổ chức công việc

Tổ chức chứng từ kế toán: Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tuy

Đơn vị: Địa chỉ: Mã ĐVHCSN:

PHIẾU CHI

Ngày... tháng... năm...

Họ, tên người nhận tiền: ...

Địa chỉ: ... Lý do chi: ... Số tiền:... (Viết bằng chữ): ... Kèm theo:... chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): ... Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngày... tháng... năm... Người nhận tiền (Ký, họ tên)

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): ...

+ Số tiền quy đổi: ...

(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).  Tổ chức tài khoản kế toán: Theo hướng tích hợp kế toán tài chính Mẫu số: C31-BB Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quyển số: ... Số: ... Nợ: ... Có: ... Loại CP Định phí Biến phí Hổn hợp

và kế toán quản trị

Theo quy định của Bộ Tài chính TK 661: Chi hoạt động

TK 6611: Năm trước; TK 6612: Năm nay; TK 6613: Năm sau TK 66111: Chi thường xuyên; TK 66112: Chi không thường xuyên Tích hợp kế toán quản trị:

TK 66111x

Ký tự thứ 6: phân biệt loại chi phí ( 1: Định phí; 2: Biến phí; 3: Hỗn hợp)  Tổ chức sổ kế toán

Trường có thể bổ sung vài mẫu sổ sau để phục vụ cho nhu cầu quản trị: Sổ chi tiết biến phí, Sổ chi tiết định phí...Hoặc mở thêm cột/ dòng: để mô tả chi phí, trung tâm doanh thu

SỔ CHI TIẾT BIẾN PHÍ (ĐỊNH PHÍ) Tài khoản: Đối tượng: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng

Ghi Nợ Tài khoản Số hiệu Ngày tháng Tổng tiền Chia ra A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 Số phát sinh trong kỳ Cộng SPS trong kỳ Ghi có TK...

 Tổ chức vận dụng phần mềm phục vụ

o Viết thêm các thông tin trên báo cáo để phục vụ KTQT o Sử dụng Excel lập các bảng báo cáo phục vụ cho KTQT

3.4.3Đối với cơ quan quản lý nhà nước

 Nhà nước cần ban hành một chính sách kế toán phân định riêng phạm vi phản ánh của kế toán quản trị cùng với các văn bản hướng dẫn thực hiện kế toán quản trị tại tổ chức hành chính sự nghiệp có thu như các trường Cao đẳng công lập. Nhằm định hướng cho các đơn vị thấy được tầm quan trọng trong việc thực hiện kế toán quản trị cho đơn vị mình. Nhà nước chỉ cần phác hoạ ra bức tranh tổng thể để từng đơn vị nhìn nhận và ứng dụng cụ thể vào tình hình thực tế ở doanh nghiệp mình, chứ Nhà nước cũng không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị của doanh nghiệp. Vì như thế, sẽ làm cản trở các công việc kế toán khác.

 Hội kế toán Việt Nam nên tạo điều kiện hỗ trợ các đơn vị hành chính sự nghiệp trong việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị bằng việc đưa ra một số mô hình tổ chức kế toán mẫu phù hợp với từng loại hình đơn vị, từng lĩnh vực hoạt động thông qua các buổi hội thảo. Trên cơ sở đó, giúp doanh nghiệp nhận thức được vai trò và tác dụng của kế toán quản trị cũng như những định hướng cho việc tổ chức công tác kế toán quản trị phù hợp với doanh nghiệp mình. Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể mà đơn vị có thể mở rộng, thu hẹp hay thiết kế lại mô hình cho thích hợp nhất.

 Hoàn thiện các quy định về quyền tự chủ trên các lĩnh vực khác nhau của các đơn vị sự nghiệp có thu. Sự tự chủ phải bao gồm đồng bộ các yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình hoạt động của đơn vị. Quyền tự chủ về tài chính là cơ sở vật chất để đảm bảo việc thực hiện trên thực tế các mặt tự chủ khác của đơn vị, tạo điều kiện cho các đơn vị này chủ động cung cấp dịch vụ công một cách linh hoạt theo nhu cầu của xã hội.

 Hoàn thiện các quy định về quyền sở hữu các nguồn lực tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: Xác định quyền sở hữu của đơn vị đối với các nguồn lực tài chính; Xác lập cơ chế bảo đảm và hỗ trợ thực hiện quyền tự chủ tài chính của đơn vị; Xác lập quyền chủ động sử dụng các nguồn lực tài chính của đơn vị.

toán các khoản chi. Khi chế độ, định mức, tiêu chuẩn của nhà nước thay đổi thì nhất thiết phải xây dựng lại quy chế hoặc quy chế bổ sung theo trình tự, thủ tục sửa đổi bổ sung nhất định. Do các quy định của Luật hiện nay hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ còn chưa rõ ràng, chi tiết vì vậy rất cần sự sửa đổi để làm sao những quy định ấy trở nên chặt chẽ và phù hợp với từng đơn vị cụ thể và trong từng hoàn cảnh cụ thể.

 Từng bước hoàn thiện quá trình thực thi pháp luật về chế độ tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu như: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp có thu và của người đứng đầu đơn vị trong việc thực hiện chế độ tài chính; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã trình bày quan điểm của tác giả và nội dung để tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại trường Cao đẳng GTVT III. Đó là thiết lập hệ thống kế toán chi phí và phân loại chi phí, lập dự toán ngân sách, đánh giá trách nhiệm quản lý, sử dụng mô hình phân tích mối quan hệ CVP để phân tích mối quan hệ Chi phí - Số lượng Sinh viên - Thu nhập. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những mô hình đề nghị nhằm góp phần tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại trường. Tóm lại, để kế toán quản trị thật sự được quan tâm và vận dụng ở các trường Cao đẳng GTVT III thì phải được thực hiện đồng bộ ở các cấp từ cao đến thấp. Ở cấp quản lý vĩ mô, đòi hỏi phải có sự can thiệp vĩ mô của nhà nước và các cơ quan quản lý tào tạo chuyên ngành này nhằm qui định và hướng dẫn mô hình vận dụng kế toán quản trị, để đơn vị thấy được tầm quan trọng và hiệu quả mang lại khi vận dụng kế toán quản trị. Hơn nữa, ở bản thân đơn vị, các nhà quản lý phải có tầm nhận thức nhất định về việc sử dụng các thông tin của kế toán, xây dựng được hệ thống thông tin thông suốt trong nội bộ đơn vị mình, phải mạnh dạn cải tiến, sắp xếp lại bộ máy kế toán cho phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường. Nếu các cơ quan nhà nước và đơn vị cùng phối hợp xây dựng những điều kiện cơ sở đã được nêu ở trên, thì chúng ta hãy tin rằng việc vận dụng kế toán quản trị vào đơn vị hoàn toàn khả thi, tạo được kênh thông tin vô cùng hữu ích cho nhà quản trị các cấp điều hành đơn vị hiệu quả hơn trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường hiện nay.

KẾT LUẬN CHUNG

Hiện tại Kế toán quản trị đã trở thành một công cụ quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp với tư cách một hệ thống cung cấp thông tin cho việc ra quyết định. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, kế toán quản trị hiện nay hầu như chưa được thực hiện tại các cơ sở đào tạo. Đa phần chỉ mới thực hiện hệ thống kế toán tài chính nên nó không thể cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị ra quyết định. Khi môi trường kinh tế xã hội thay đổi thì việc vận dụng kế toán quản trị vào các cơ sở đào tạo là một tất yếu khách quan. Do có những khác biệt giữa các cơ sở giáo dục đào tạo và doanh nghiệp về mục tiêu, sản phẩm, nên việc vận dụng kế toán quản trị tùy thuộc vào đặc điểm riêng về phạm vi, mức độ và đối tượng sử dụng. Trong luận văn này, tác giả đã tìm hiểu thực trạng về tổ chức công tác kế toán quản trị tại các trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải III. Từ đó, tác giả đưa ra những nội dung cụ thể để xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải III là thiết lập hệ thống kế toán chi phí và phân loại chi phí, lập dự toán ngân sách, đánh giá trách nhiệm quản lý, sử dụng mô hình phân tích mối quan hệ CVP để phân tích mối quan hệ Chi phí - Số lượng Sinh viên - Thu nhập. Ngoài ra còn một số kiến nghị hỗ trợ từ các cơ quan quản lý Nhà nước, những người thực hiện công tác kế toán quản trị tại trường và cuối cùng là sự hỗ trợ từ công nghệ.

Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô nhưng do thời gian, điều kiện và khả năng nghiên cứu có giới hạn nên người viết không tránh khỏi những sai sót nhất định trong luận văn. Kính mong quý thầy, cô, bạn bè quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến để người viết hoàn thiện hơn nữa đề tài của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bùi Thị Hoàng Yến (2013), Tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại các trường cao

đằng công lập trên địa bàn TpHCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Tế

TpHCM

2. Huỳnh Lợi (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

3. Lê Thị Thanh Hương (2002), Vận dụng kế toán quản trị vào các cơ sở đào tạo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Luật số 03/2003/QH11 của Quốc hội: Luật kế toán

5. Mô hình tổ chức kế toán quản trị của một số nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học kiểm toán, đăng ngày 20/8/2011. 6. Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TPHCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Hạnh (2012), Vận dụng kế toán quản trị tại Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

8. Phạm Văn Dược - Huỳnh Lợi (2009), Mô hình và cơ chế vận hành kế toán quản

trị, Nhà xuất bản Tài chính.

9. Phạm Thị Thủy (2006), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các

doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại

học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

10. Phạm Văn Dược (2005), Kế toán chi phí, Nhà xuất bản Thống kê.

11. Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương (2007), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê.

12. Trương Thị Thủy (2008), "Phân loại thông tin kế toán quản trị", Tạp chí kế toán, (74).

13. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (1993), Kế toán quản trị, NXB Tài chính. (bản dịch từ cuốn Managerial Accounting của Gray H. Garrisson).

đẳng Kinh tế TpHCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Tế TpHCM

15. Võ Văn Nhị (2009), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính.

Tiếng Anh

16. Adapted from International Federation of Accountants (IFACT), 2002.

17. Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan, S.mark Young, 2001. Management accounting, Third edition, Prentice Hall International, Inc.

18. Anthony A. Atkinson and Robert S Kaplan, 2005. Advanced Management Accounting. 3rd Edition , Prentice Hall International Inc.

19. Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar, George Foster, 2002. Management and cost Accounting, second edition, Frentice Hall Europe.

20. Charalambos Spathis and John Ananiadis, 2004. The International Journal of Educational Management, Number 3, p. 196-204

21. Don R. Hansen & Maryanne M. Mowen, Management Accounting, South - Wetern, a division of Thomson Learning, Inc, Seventh edition.

22. H.Thomas Johnson, Robert S.Kaplan, 1987. Relevance lost the rise and fall of management Accounting, Harvard Business School Press.

23. IFAC, 1998, Management Accounting Concepts, p.84, 99

24. Jan R.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner, 2005. Financial & Managerial Accounting the basic for business decisions, Mc.Graw-Hill Companies.

25. Kim Langfield-Smith, Helen Thorne, and Ronald Hilton, 2012. Management Accounting - Information for creating and managing value, the McGraw-Hill Companies. 26. Timothy Doupnik, Hector Perera, 2006. International Accounting, Mc Graw - Hill Companies).

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1: Bảng đánh giá tình hình thực hiện thu phí năm 2015 và dự toán thu phí, lệ phí năm 2016

BỘ GIAO THÔNG VẬN

TẢI Biểu số 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT III

ĐÁNH GIÁ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU PHÍ NĂM 2015 VÀ DỰ TOÁN THU, LỆ PHÍ NĂM 2016

(Kèm theo công văn số: ngày tháng 7 năm 2015)

Đơn vị: 1.000 đồng STT Nội dung Năm 2015 Dự toán 2014 Tỷ lệ (%) Ghi chú Dự toán Thực hiện 6 tháng Ước TH cả năm A B 1 2 3 4 5=4/3 6 A TỔNG SỐ THU PHÍ, LỆ PHÍ, KHÁC

(Chi tiết theo từng đơn vị thu và từng khoản phí, lệ phí) 1 Học phí: 22,173 11,217 22,004 24,267 1.103 Chi tiết theo báo cáo thuyết minh - Chính quy 21,704 10,983 21,704 23,962.5 1.104 - Không chính quy - Lệ phí tuyển sinh 469 234 300 304.5 1.02 B TỔNG SỐ CHI TỪ NGUỒN THU PHÍ, LỆ PHÍ, KHÁC 22,173 11,217 22,004 24,267 1.103 - Học phí: 21,704 10,983 21,704 23,962.5 1.104 - Lệ phí tuyển sinh 469 234 300 305 1.02 C NỘP NSNN TỪ NGUỒN THU PHÍ, LỆ PHÍ, KHÁC

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2015

Phụ lục 2.2: Bảng đánh giá tình hình thực hiện thu phí năm 2015 và dự toán thu phí, lệ phí 2016

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Biểu số 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT III

ĐÁNH GIÁ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH

NĂM 2015 VÀ DỰ TOÁN 2016

(Kèm theo công văn số: ngày tháng 7 năm 2015) Đơn vị:1000 đồng STT Nội dung Năm 2013 Dự toán năm 2016 Tỷ lệ Ghi chú Dự toán Thực hiện 6 tháng Ước TH cả năm A B 1 2 3 4 5=4/3 (%) 6 Tổng cộng 21,05 2 8,311 22,631 39,332 1.738

1 Sự nghiệp đào tạo 19,95

2 8,311 21,531 25,847.1 1.200

- Chi thường xuyên 16,00

2 8,216 17,581 20,437.1 1.162

- Chi không thường xuyên 3,950 95 3,950 5,410 1.370

2 Sự nghiệp khoa học công

nghệ 400 400 8,114 20.287

3 Kinh phí an toàn giao thông 1,940.4

4 Sự nghiệp bảo vệ môi trường 2,100

5 Chi chương trình mục tiêu

QG 700 0 700 1,330 1.900

a Chương trình MTQG SN đào

tạo 700 700 930 1.329

b

Chương trình MTQG về sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả

400

Một phần của tài liệu Xây dựng kế toán quản trị tại Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải III (Trang 85)