Sứ mạng, tầm nhìn vàcác giá trị cốt lõi của trường Cao đẳng Công

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 85)

6. Kết cấu đề tài

4.1.1 Sứ mạng, tầm nhìn vàcác giá trị cốt lõi của trường Cao đẳng Công

Công nghệvà Kinh tếCông nghiệp

* Sứ mạng

Sứ mạng của Trƣờng cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp là cơ sở đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao có trình độ cao đẳng và thấp hơn trong các lĩnh vực kinh tế - Kỹ thuật; sáng tạo và chuyển giao khoa học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc; phát triển năng lực học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ năng làm việc và lối sống trong môi trƣờng công nghiệp hiện đại. Trƣờng còn là nơi phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

* Tầm nhìn phát triển

Nhà trƣờng phấn đấu đến năm 2015 đƣợc nâng cấp thành trƣờng đại học. Là trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật.

Đến năm 2020 Trƣờng cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp trở thành trƣờng đại học có chất lƣợng của quốc gia, có lĩnh vực hoạt động đào thành trƣờng đại học có chất lƣợng của quốc gia, có lĩnh vực hoạt động đào tạo đa dạng, ngang tầm với các trƣờng đại học vùng. Trụ sở chính của trƣờng đặt tại Thái Nguyên. Mạng lƣới các cơ sở đào tạo của trƣờng mở rộng trong cả nƣớc.

* Các giá trị cốt lõi của trường cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp.

78

4.1.2. Các mục tiêu chiến lƣợc

Từ nay đến năm 2015 hƣớng tới 2020, trƣờng Trƣờng cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu sau:

- Đến năm 2016

- Phát triển đội ngũ: Quy mô giảng viên của Nhà trƣờng trên 200 giảng viên với 40 % có trình độ thạc sỹ, có 2 % giảng viên đi nghiên cứu sinh.

- Số chuyên ngành đào tạo: Nhà trƣờng sẽ đào tạo 11 chuyên ngành bậc cao đẳng; 06 chuyên ngành bậc cao đẳng nghề và 11 chuyên ngành bậc trung học.

- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng sẽ là: 6000 HSSV; trong đó sinh viên cao đẳng chính quy 4000 SV; sinh viên cao đẳng nghề 1200 SV; học sinh TCCN, dạy nghề 800 học sinh.

-Triển khai công tác đào tạo cho khóa mới theo hình thức học chế tín chỉ.

- Đến năm 2017

- Phát triển đội ngũ: Quy mô giảng viên của Nhà trƣờng trên 220 giảng viên với 45 % có trình độ thạc sỹ, có 3 % giảng viên đi nghiên cứu sinh.

- Số chuyên ngành đào tạo: Nhà trƣờng sẽ đào tạo 12 chuyên ngành bậc cao đẳng; 07 chuyên ngành bậc cao đẳng nghề và 12 chuyên ngành bậc trung học.

- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng sẽ là: 6500 HSSV; trong đó sinh viên cao đẳng chính quy 4700 SV; sinh viên cao đẳng nghề 1000 SV; học sinh TCCN, dạy nghề 800 học sinh.

- Đến năm 2018

- Phát triển đội ngũ: Quy mô giảng viên của Nhà trƣờng trên 240 giảng viên với 50 % có trình độ thạc sỹ, trong đó, có 4 % giảng viên đi nghiên cứu sinh.

- Số chuyên ngành đào tạo: Nhà trƣờng sẽ đào tạo 13 chuyên ngành bậc cao đẳng; 07 chuyên ngành bậc cao đẳng nghề và 13 chuyên ngành bậc trung học.

- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng sẽ là: 7000 HSSV; trong đó sinh viên cao đẳng chính quy 5000 SV; sinh viên cao đẳng nghề 1200 SV; học sinh TCCN, dạy nghề 800 học sinh.

79

- Phát triển đội ngũ: Quy mô giảng viên của Nhà trƣờng trên 270 giảng viên với 55 % có trình độ thạc sỹ, có 5 % giảng viên đi nghiên cứu sinh.

- Số chuyên ngành đào tạo: Nhà trƣờng sẽ đào tạo 13 chuyên ngành bậc cao đẳng; 07 chuyên ngành bậc cao đẳng nghề và 13 chuyên ngành bậc trung học.

- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng sẽ là: 7500 HSSV; trong đó sinh viên cao đẳng chính quy 5500 SV; sinh viên cao đẳng nghề 1000 SV; học sinh TCCN, dạy nghề 1000 học sinh.

- Đến năm 2020

- Nhà trƣờng sẽ phấn đấu đƣợc nâng cấp thành trƣờng đại học.

- Phát triển đội ngũ: Quy mô giảng viên của Nhà trƣờng trên 310 giảng viên với trên 60 % có trình độ thạc sỹ, 2% giảng viên có trình độ tiến sỹ, 5 % giảng viên đi nghiên cứu sinh.

- Số chuyên ngành đào tạo: Nhà trƣờng sẽ đào tạo 05 chuyên ngành bậc đại học, 15 chuyên ngành bậc cao đẳng; 09 chuyên ngành bậc cao đẳng nghề và 15 chuyên ngành bậc trung học.

- Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng sẽ là: 8000 HSSV; trong đó Sinh viên đại học 1000 sinh viên, sinh viên cao đẳng chính quy 5000 SV; sinh viên cao đẳng nghề 1000 SV; học sinh TCCN, dạy nghề 1000 học sinh.

- Chuẩn chất lƣợng đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp đại học từ năm 2020 có: - Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp phải đảm bảo chất lƣợng cao và hội nhập;

Trong các giải pháp trên, đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo theo chƣơng trình, giáo trình tiên tiến nƣớc ngoài và đào tạo đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý là hai giải pháp mang tính chiến lƣợc quan trọng nhất.

80

4.1.3 Nội dung chủ yếu của chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn 2015 - 2020

1)Chiến lƣợc đa dạng hóa và phát triển mở rộng phạm vi đào tạo

- Đƣa các ngành đang đào tạo vào phát triển ở những khu vực mới bằng các hình thức liên kết đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, nhu cầu xã hội …. hoặc tìm kiếm những nhóm đối tƣợng khách hàng mới trong cùng một địa bàn hiện tại.

- Từng bƣớc mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình và ngành nghề đào tạo ở các cấp đào tạo phù hợp với năng lực cũng nhƣ nhu cầu thị trƣờng lao động.

2) Chiến lƣợc xây dựng sự khác biệt hóa và phát triển ngành nghề đào tạo - Đƣa những phƣơng pháp giảng dạy mới, tiên tiến nhằm khuyến khích việc học tập của sinh viên. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng thực tiễn trên cơ sở đầu tƣ những phòng thí nghiệm, công nghệ hiện đại tiên tiến để đƣa ra thị trƣờng những nghiên cứu khoa học hữu dụng mới hoặc tăng thêm các dịch vụ tƣ vấn, hỗ trợ vào hoạt động hiện có kết hợp các hoạt động marketing; thành lập trung tâm giới thiệu việc làm, kết hợp cùng với chính quyền địa phƣơng tổ chức xây dựng thiết lập mối quan hệ gắn kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp để tạo thế chủ động trong cạnh tranh

- Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo Phát huy thế mạnh sẵn có về nhân lực, mạng lƣới để đảm bảo chất lƣợng đào tạo và phục vụ tốt nhất so với các đối thủ cạnh tranh. Phát huy ngành nghề thế mạnh riêng có (cụ thể là ngành đào tạo thi công đƣờng dây và trạm) kết hợp với hoạt động marketing.

3) Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng

- Phát triển những dịch vụ hiện có và mở rộng với những dịch vụ chƣa đƣợc nhiều khách hàng biết đến nhƣ Tƣ vấn Tài chính, kế toán, xây lắp đƣờng dây và trạm, xây dựng mức học phí thấp... Tổ chức tuyển sinh, liên kết đào

81

tạo với các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi còn là thị trƣờng bỏ ngỏ của nhiều trƣờng Đại học lớn và nhà trƣờng dễ phát huy thế mạnh.

4) Chiến lƣợc thúc đẩy hội nhập và hoàn thiện cấu trúc tổ chức

- Tập trung đầu tƣ nghiên cứu và ứng dụng các chiến lƣợc marketing. - Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý, bồi dƣỡng nhân tài bằng cách cử đi học tập ở các trƣờng uy tín trong nƣớc hay nƣớc ngoài.

- Liên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức nghiên cứu có uy tín trong hệ thống giáo dục trong nƣớc, cũng nhƣ nƣớc ngoài trong công tác giáo dục cũng nhƣ bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn cho các giảng viên nhà trƣờng.

- Kiện toàn lại cơ cấu, bộ máy tổ chức, thuyên chuyển và bố trí lại nhân viên kèm theo chính sách khen thƣởng. Mở rộng các hình thức đàotạo chuyên sâu, nâng cao hoạt động hiệu quả bộ phận kiểm định chất lƣợng. Xây dựng cơ chế hoạt động theo hƣớng phân quyền nhiều hơn và sâu hơn cùng cơ chế giám sát kiểm tra nhằm chủ động trong hoạt động, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.

* Giải pháp chiến lược phát triến hướng tới năm 2020

Chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đến năm 2020 là thực hiện đồng bộ 10 giải pháp:

1. Đổi mới mạnh mẽ chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo; áp dụng chƣơng trình, giáo trình tiên tiến nƣớc ngoài;

2. Chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý;

3. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế; coi quốc tế hoá là một con đƣờng cơ bản và liên kết đào tạo quốc tế là khâu đột phá.

4. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. 5. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất;

6. Tiến hành kiểm định chất lƣợng và gắn với đổi mới công tác thi đua và thanh tra giáo dục.

82

8. Thực hiện xã hội hoá giáo dục để khai thác các nguồn lực

9. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ viên chức và sinh viên 10. Đổi mới tổ chức và quản lý, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng nhà trƣờng “kỷ cƣơng, tình thƣơng và trách nhiệm”

4.2. Đề xuất các giải pháp

4.2.1. Giải pháp về xác định nhu cầu đào tạo

Hiện nay trƣớc sự phát triển không ngừng của xã hội, thì nhu cầu nguồn lao động có chất lƣợng cao là điều tất yếu. Tìm và xác định chính xác xu hƣớng phát triển của các ngành nghề trên thị trƣờng trong tƣơng lai, thì trƣờng có thể xác định chính xác nhu cầu nhân lực cho thị trƣờng lao động.

Ngoài việc nghiên cứu sự biến động của thị trƣờng lao động, thì nhà trƣờng cũng cần tăng cƣờng các hoạt động giao lƣu liên kết với các doanh nghiệp, nhằm tìm ra xu hƣớng nhu cầu lao động trong tƣơng lai mà các doanh nghiệp cần tuyển dụng.Cùng với đó nhà trƣờng cũng phải tăng cƣờng đổi mới các hoạt động đào tạo nhằm thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng.

4.2.2. Bồi dƣỡng phát triển chất lƣợng đội ngũ giáo viên

Chất lƣợng đào tạo phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng cần tập trung xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo. nâng cao chất lƣợng giáo viên với các giải pháp:

4.2.2.1. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

Các biện pháp:

- Những giáo viên đã có bằng đại học, thạc sĩ cần động viên, khuyến khích về vật chất, tạo điều kiện về thời gian để họ đi học cao học, nghiên cứu sinh. Phấn đấu đến năm 2020 có 60% giáo viên có có trình thạc sĩ, 2% có trình độ tiến sĩ.

- Tổ chức các lớp học bồi dƣỡng theo chuyên đề cho giáo viên nhƣng cần phải phù hợp với chuyên môn giảng dạy và nhu cầu của giáo viên;

83

- Tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên đi thăm quan, tìm hiểu thực tế tại các doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức thực tế cho giáo viên để bài giảng đƣợc phong phú hơn và phù hợp với thực tiễn sản xuất. Nhà trƣờng có thể tính thời gian giáo viên đi tìm hiểu thực tế nhƣ là tiêu chuẩn giờ dạy và đánh giá kết quả thông qua hoạt động giảng dạy;

- Hiện nay, kiến thức ngoại ngữ, tin học của giáo viên nhà trƣờng còn thấp (kết quả điều tra tại phụ lục). Vì vậy tạo điều kiện cho giáo viên đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức về hai lĩnh vực đó giúp họ có thể thi cao học, nghiên cứu sinh, nghiên cứu các tài liệu nƣớc ngoài và thiết kế bài giảng điện tử;

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về các kỹ năng sƣ phạm mà giáo viên của nhà trƣờng còn yếu nhƣ phƣơng pháp giảng dạy, thiết kế bài giảng trên máy tính, sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, tổ chức các hoạt động trên lớp, truyền đạt;

- Cử các giáo viên có kinh nghiệm hƣớng dẫn và kèm cặp các giáo viên mới; - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, hội giảng để giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau.

Kế hoạch triển khai:

- Xác định nội dung bồi dƣỡng: trên cơ sở đánh giá thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực của đội ngũ giáo viên để xác định các nội dung cần bồi dƣỡng cho giáo viên nhƣ bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, năng lực sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy hay trình độ ngoại ngữ, ...

- Lựa chọn đối tƣợng bồi dƣỡng: ngoài việc đánh giá năng lực của từng giáo viên cần phải căn cứ vào nhu cầu và nguyện vọng của giáo viên để lựa chọn đối tƣợng bồi dƣỡng cho phù hợp nhằm tăng hiệu quả của công tác bồi dƣỡng.

- Xác định hình thức bồi dƣỡng:

+ Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ thƣờng xuyên: căn cứ vào nội dung, chuyên đề cần bồi dƣỡng, nhà trƣờng sẽ tổ chức các lớp bồi dƣỡng tại

84

trƣờng và mời các chuyên gia ở các trƣờng đại học, học viện đến giảng dạy hoặc có thể gửi giáo viên đến các trƣờng khác để đào tạo.

+ Bồi dƣỡng qua các trƣờng lớp tập trung nhƣ:

Đào tạo nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ hoặc quản lý ở trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo nguyện vọng của giáo viên. Tuy nhiên tính số lƣợng giáo viên đi học cho phù hợp để không ảnh hƣởng đến hoạt động giảng dạy. Hiện nay, tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ của nhà trƣờng vẫn chƣa đạt chuẩn theo quy định. Vì vậy, nhà trƣờng cần động viên, khuyến khích các giáo viên đăng ký đi ôn thi và học tập.

Đào tạo chuẩn hóa: áp dụng cho những giáo viên chƣa đƣợc chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm theo yêu cầu đặt ra của nhà trƣờng, của bộ chủ quản. hiện tại vẫn còn một số giáo viên của nhà trƣờng chƣa đạt chuẩn về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, nhà trƣờng cần tiếp tục tạo điều kiện để các giáo viên này đƣợc đi học.

Đào tạo lại: Áp dụng cho các đối tƣợng giáo viên phải chuyển sang giảng dạy ở các bộ môn trái với chuyên ngành mà giáo viên đó đã đƣợc đào tạo. Trong những năm vừa qua nhà trƣờng đã tạo điều kiện để cho các giáo viên này đƣợc đi đào tạo lại, vì vậy số lƣợng giáo viên này không còn nhiều.

+ Hình thức tự bồi dƣỡng: ngoài hai hình thức trên, các giáo viên có thể tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhƣ tự nghiên cứu tài liệu, sách báo, đi tham quan tìm hiểu thực tế,..

- Xác định các điều kiện để thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng: để thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng cần chuẩn bị các điều kiện về thời gian, tài chính, cơ sở vật chất, chế độ chính sách cho giáo viên đi học tập bồi dƣỡng.

- Tổ chức thực hiện: phân công các đối tƣợng liên quan chỉ đạo và thực hiện kế hoạch

85

Nhằm động viên khuyến khích giáo viên đi học nâng cao trình độ, nhà trƣờng có chính sách hộ trợ kinh phí đào tạo cho giáo viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ để nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên

Chi phí này sẽ đƣợc huy động từ:

- Ngân sách nhà nƣớc cấp cho đào tạo chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng hàng năm. - Ngân sách nhà nƣớc cấp cho chi thƣờng xuyên hàng năm.

- Nguồn thu từ học phí

4.2.2.2. Có chế độ đãi ngộ vật chất đối với giáo viên hợp lý

Một chế độ vật chất hợp lý sẽ giúp giáo viên yên tâm công tác, nâng cao trình độ. với đồng lƣơng công chức nhà nƣớc thấp, thêm vào đó lại thƣờng hay phải đi dạy xa mà chế độ phụ cấp và thanh toán tiền công giảng dạy, tiền thừa giờ chƣa thỏa đáng nên kinh tế là một vấn đề khó khăn của giáo viên hiện nay. Vì vậy nhà trƣờng cần xem xét tăng thêm tiền phụ cấp đi dạy xa và tiền thừa giờ cho giáo viên. Bảng 4.1: Dự kiến tiền phụ cấp dạy xa và

thanh toán thừa giờ cho giáo viên đến năm 2020

ĐVT: nghìn đồng/tiết giảng dạy

Trình độ Phụ cấp dạy xa Thanh toán thừa giờ

Đại học 50 70

Thạc sĩ 60 80

4.2.2.3. Tăng cường công tác quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên

- Ngoài việc kiểm tra giờ ra vào lớp của giáo viên nhƣ hiện nay, để nâng cao chất lƣợng của giáo viên nhà trƣờng cần tổ chức hội giảng, dự giờ cho đội ngũ giáo viên. Thông qua hoạt động này để đánh giá những ƣu nhƣợc điểm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)