Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 44)

6. Kết cấu đề tài

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế

Công nghiệp.

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Industrial economic technology college; viết tắt : IETC

Trụ sở chính:

Cơ sở I : Xã Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Cơ sở II : Phƣờng Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp đƣợc thành lập ngày 30/10/1968. Trƣờng là một trong những cơ sở đào tạo về xây dựng và ngành điện đầu tiên của đất nƣớc, nơi hội tụ nhiều nhà giáo ƣu tú, nhiều giáo viên đầu ngành.

Các giai đoạn lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của nhà trƣờng bao gồm các giai đoạn 1968-1973 (trƣờng mang tên Trƣờng Trung học Xây dựng Cơ bản, thuộc Bộ Công nghiệp nặng), giai đoạn 1973-1986 (Bộ Năng lƣợng Quyết định sáp nhập thêm Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Đƣờng dây và Trạm thuộc Công ty Xây lắp Điện I và trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Trung học Xây lắp Điện trực thuộc Công ty Xây lắp Điện IV), giai đoạn 1986- 2001 (Trƣờng trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt nam), giai đoạn 2001-2006 (Từ năm 2004, nhà trƣờng đƣợc chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp ( nay là Bộ Công Thƣơng), giai đoạn 2006-2010 (Ngày 27/3/2006 Trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công

37

nghiệp theo Quyết định số 1533/QĐ-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo).

Quá trình hơn 40 năm xây dựng và phát triển của nhà trƣờng gắn liền với sự phát triển của đất nƣớc, nền giáo dục - đào tạo. Vƣợt lên những khó khăn, các thế hệ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh sinh viên đã tô thắm truyền thống vẻ vang của nhà trƣờng và đƣợc trao tặng nhiều huân, huy chƣơng, bằng khen cho cá nhân và tập thể trƣờng.

Bảng 3.1 : Kết quả thi đua khen thƣởng các tập thể, cá nhân cán bộ viên chức giai đoạn 2010 - 2015

(Đơn vị tính: số đơn vị, số người)

TT Các hình thức khen thƣởng 2010- 2011 2011-2012 2012- 2013 2013- 2014 Kết quả thực hiện trong các năm I Khen thƣởng thành tích tập thể

1 Huân chƣơng độc lập hạng 2 01

2 Huân chƣơng lao động hạng 2 01

3 Thủ tƣớng Chính phủ tặng

bằng khen 01 02

4 Bộ Công thƣơng tặng cờ đơn

vị xuất sắc 01 01 01

5 Bộ Công thƣơng tặng bằng khen 04 04 05 05

6 Bộ Công thƣơng công nhận

tập thể lao động suất sắc 01 01 II Khen thƣởng thành tích cá nhân 1 Nhà nƣớc tặng huân chƣơng lao động hạng 3 02 03 2 Chính phủ tặng bằng khen 03 3 Nhà nƣớc tặng Danh hiệu Nhà giáo ƣu tú 01 01

4 Bộ công nhận chiến sĩ thi đua

cấp bộ 02

5. Tổng liên đoàn Lao động Việt

Nam tặng bằng khen 02 01

6. Bộ Công thƣơng tặng bằng khen 12 12 14 15

7. Công đoàn ngành công

thƣơng tặng bằng khen 11 13 11 08

38

sĩ thi đua cấp cơ sở

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN &KTCN)

Trƣớc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao và xu thế hội nhập quốc tế, phát huy tiềm năng to lớn của đội ngũ nhà giáo và cơ sở vật chất trƣờng học, trƣờng đã có bƣớc chuyển biến thích hợp đó là từ đào tạo một bậc trung học cho 1 chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp, thì đến nay đã đào tạo cả 3 bậc học là Cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật cho 12 chuyên ngành: Hệ thống điện, Xây lắp đƣờng dây và trạm, Công nghệ kỹ thuật điện, Cơ khí, Điện lạnh, Điện- Điện tử, Công nghệ thông tin, công nghệ xây dựng và công nghiệp, Quản trị doanh nghiệp, Tài chính ngân hàng, kế toán tổng hợp.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng

Bộ máy tổ chức của nhà trƣờng thực hiện theo điều lệ trƣờng Cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gồm có:

- Ban giám hiệu: hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng phụ trách đào tạo, phó hiệu trƣởng phụ trách giáo dục quốc phòng và an ninh, phó hiệu hiệu trƣởng phụ trách vật tƣ. - Các phòng chức năng: + Phòng đào tạo, + Phòng tổ chức - hành chính + Phòng tài chính - kế toán + Phòng quản trị - vật tƣ

+ Phòng công tác Học Sinh - Sinh viên + Phòng nghiên cứu khoa học,

+ Phòng khảo thí và kiểm định chất lƣợng

+ Trung tâm thực nghiệm và chuyển giao công nghệ. - Các khoa chuyên môn: hiện nhà trƣờng có 05 khoa gồm:

39

+ Khoa khoa học cơ bản, + Khoa điện,

+ Khoa xây dựng,

+ Khoa kinh tế- tài chính, + Khoa mác- lênin.

- Các đơn vị trực thuộc các khoa chuyên môn: tổ bộ môn, nhà xƣởng, phòng thí nghiệm, phòng thực hành.

- Đội ngũ giáo viên, giảng viên - Các lớp học sinh sinh viên

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng CN &KTCN

Hiệu trƣởng

Phó hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng

P hòng Đ ào T ạo o t ạo P hòng T ổ ch ức – H ành c hí nh Ph òn g T ài ch ín h – K ế T oán P hòng Qu ản Tr ị- V ật T ƣ Ph òn g Kh ảo T hí và Ki ểm đ ịn h ch ấtlƣ ợng K hoa K hoa H ọc C ơ B ản K hoa X ây D ựng K hoa K inh T ế- T ài C hí nh K hoa Đ iệ n K hoa M ác - L ê nin

Hệ thống nhà xƣởng, phòng thí nghiệm, thực hành, các lớp học sinh sinh viên

Ph òn g C ôn g tác HS - SV Tru ng tâm Th í Ng hi ệm & Ch uy ển giao c ôn g ng hệ P hòng N ghi ên C ứu khoa h ọc o t ạo

40

(Nguồn: Trường Cao đẳng CN&KTCN)

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của nhà trƣờng

* Chức năng:

Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng, Trƣờng có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu : Xây lắp đƣờng dây và trạm, Hệ thống Điện, Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kế toán tổng hợp, Hạch toán kế toán, Xây dựng cầu đƣờng, Điện lạnh, Điện - điện tử, , Đào tạo lái xe cơ giới theo quy định của pháp luật, là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - kinh doanh của ngành công nghiệp và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

* Nhiệm vụ:

1. Đào tạo nguồn nhân lực có trình Cao đẳng kỹ thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu : Xây lắp đƣờng dây và trạm, Hệ thống Điện, Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, kế toán tổng hợp, hạch toán kế toán, Xây dựng cầu đƣờng, Điện lạnh, Điện - Điện tử, Công nghệ Dệt - may, Đào tạo lái xe cơ giới theo quy định của pháp luật.

2. Đào tạo Cao đẳng Nghề gồm các ngành : Hệ thống Điện; Công nghệ kỹ thuật Xây dựng, Kế toán doanh nghiệp, Điện Công nghiệp.

3. Đào tạo nghề các ngành : Cơ khí, Hàn, May công nghiệp

4. Đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng các ngành : Xây lắp đƣờng dây và trạm, Hệ thống Điện, Công nghệ Kỹ thuật

41

Điện, Công nghệ Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, kế toán tổng hợp, hạch toán kế toán, Xây dựng cầu đƣờng, Điện lạnh, Điện - Điện tử, Công nghệ Dệt - may, Đào tạo lái xe cơ giới theo quy định của pháp luật.

5. Đào tạo bằng II các ngành :Xây lắp đƣờng dây và trạm, Hệ thống Điện, Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kế toán tổng hợp, Hạch toán kế toán, Xây dựng cầu đƣờng, Điện lạnh, Điện - Điện tử, Công nghệ Dệt - may, Đào tạo lái xe cơ giới theo quy định của pháp luật.

6. Đào tạo lại, đào tạo chuyển nghề, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, viên chức quản lý kinh tế - kỹ thuật, công nhân bậc cao theo yêu cầu của các thành phần kinh tế.

7. Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo và biên soạn giáo trình các môn học đối với ngành nghề nhà trƣờng đƣợc phép đào tạo theo chƣơng trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

8. Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục.

9. Xây dựng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên theo đạt chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

10. Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chuyên ngành; Thực hiện gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất.

11. Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ phù hợp với ngành nghề đào tạo của nhà trƣờng.

12. Tổ chức các hoạt động in ấn tài liệu, giáo trình phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật.

13. Phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế; Liên kết, liên thông về đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực ; nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ

42

chuyên ngành với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật.

14. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn nhà nƣớc, Bộ Công Thƣơng giao.

15. Quản lý tổ chức, biên chế theo quy định của Bộ Công Thƣơng. 16. Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở trong trƣờng; bảo vệ tài sản và thực hiện các biện pháp bảo hộ, an toàn lao động.

17. Báo cáo định kỳ và đột xuất theo chế độ quy định.

18. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

3.1.4. Quy mô và ngành nghề đào tạo

Trƣờng hiện đang đào tạo các ngành nghề với số lƣợng học sinh - sinh viên đang theo học nhƣ sau

Bảng 3.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo

Đơn vị tính: học sinh,)

Hệ đào tạo Ngành nghề đƣợc đào tạo

Số học sinh - sinh viên đang học 2011 2012 2013 2014 5/2015

Cao đẳng

Công nghệ kĩ thuật điện 178 95 50 157 213

Hệ thống điện 135 87 45 105 154 Xây lắp điện 84 50 35 93 135 Công nghệ kỹ thuật xây dựng 197 180 282 234 378 Kế toán 1145 1456 1084 723 521 Tài chính ngân hàng 467 609 467 289 169 Quản trị kinh doanh 0 0 154 58 64 Kinh tế xây dựng 0 0 102 125 154 Tin học ứng dụng 0 0 215 225 259 Cao đẳng nghề Hệ thống điện 786 526 123 155 0

43

Kỹ thuật xây dựng 542 357 256 126 0 Kế toán doanh nghiệp 818 798 350 120 0

Trung cấp

chuyên nghiệp

Quản lý vận hàng lƣới điện 231 154 121 60 67 Điện công nghiệp và

dân dụng 164 98 86 85 92

Xây lắp đƣờng dây và

trạm điện 167 123 85 70 75

Kế toán doanh nghiệp 897 689 243 179 98 Tài chính ngân hàng 0 154 136 110 65 Quản lý doanh nghiệp 234 201 157 73 80 Xây dựng dân dụng và

công nghiệp 478 312 256 108 80

Cơ khí chế tạo 369 289 278 280 300 Tin học ứng dụng 124 134 159 95 102 Trung cấp nghề Điện công nghiệp 87 53 0 0 0 Ngắn hạn Quản lý vận hành lƣới điện 50 78 88 65 78

Xây lắp điện 465 324 224 87 93

Tổng học sinh sinh viên 8167 7253 5372 3836 3177

(Nguồn: Phòng đào tạo trường Cao đằng Công Nghệ và Kinh tế Công nghiệp)

Theo định hƣớng phát triển của nhà trƣờng muốn mở rông thêm các ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, Năm 2012 trƣờng đã mở thêm 3ngành đào tạo đó là quản trị kinh doanh, Kinh tế xây dựng và tin học ứng dụng, và trong tƣơng lai trƣờng sẽ còn cố gắng mở rộng

44

các ngành đào tạo để có thể cung cấp nguồn lao động đa ngành có chất cao cho thị trƣờng lao động.

Việc mở rộng quy mô, ngành, nghề đào tạo khẳng định sự phát triển của Nhà trƣờng và đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo của ngƣời học. Các chuyên ngành đƣợc Nhà trƣờng xác định là trọng điểm theo hƣớng đào tạo chất lƣợng cao là Hệ thống điện, Công nghệ Kỹ thuật điện, Kế toán, Công nghệ kỹ thuật Xây dựng. Trong thời gian tới, Nhà trƣờng tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất và đội ngũ giáo nhằm mở thêm 01 chuyên ngành là Điện - Điện tử.

Nhƣng, trong những năm gần đây, cũng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở đào tạo, và các khu công nghiệp trên cả nƣớc, đã làm cơ cấu giữa các hệ đào tạo và các ngành đào tạo thay đổi cùng với đó là quy mô đào tạo của trƣờng giảm đi rất nhiều. Ngành kinh tế, một thời là ngành đƣợc lựa chọn nhiều trong các năm trƣớc thì đến năm 2012 có hiện tƣợng chững lại và thay vào đó lƣợng học sinh, sinh viên theo học khối kĩ thuật có xu hƣớng tăng.

3.1.5. Những cơ hội và thách thức của Nhà trƣờng

* Những cơ hội:

Trƣớc tình hình kinh tế đất nƣớc phát triển trong xu hƣớng quốc tế chuyển sang nền kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực phải chuyên nghiệp và có hàm lƣợng chất xám cao. Kinh nghiệp trên thế giới cho thấy nƣớc nào phát triểt nhanh và bền vững đều phải xem giáo dục là quốc sách và muốn phát triển kinh tế đều phải phát triển giáo dục và ƣu tiên đầu tƣ cho con ngƣời. Năm 2007 nƣớc ta đã chính thức gia nhập WTO, có thể nói Việt Nam đã bƣớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn của "nền kinh tế thị trường", các rào cản về kinh tế sẽ đƣợc rỡ bỏ. Nhƣ vậy nhu cầu về nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực có chất lƣợng cao sẽ tăng lên; đây là một cơ hội để mở rộng quy mô đào tạo.

45

Cơ hội phát triển của Nhà trƣờng đang có nhiều thuận lợi, nhu cầu xã hội học tập và học tập suốt đời của ngƣời dân ngày một tăng cao, đó là sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, các khu công nghiệp trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái…. Xu hƣớng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo cũng đã phần nào mở ra cho Nhà trƣờng nhiều cơ hội để khẳng định mình trong những ngành nghề đào tạo mới.

Ngoài ra, kể từ khi Nhà trƣờng đƣợc nâng cấp từ Trƣờng Trung học lên thành trƣờng Cao đẳng, vị thế của Nhà trƣờng cũng đã đƣợc nâng lên một tầm cao mới, điều đó mở ra cho Nhà trƣờng nhiều cơ hội thu hút học sinh tới học để nâng cao trình độ, giúp Nhà trƣờng mở rộng quy mô đào tạo.

Với tất cả những cơ hội trên, có thể khẳng định Nhà trƣờng đang có rất nhiều cơ hội để phát triển, tuy nhiên, cơ hội cũng đồng thời đặt ra nhiều thách thức đối với tập thể Lãnh đạo, giáo viên và cán bộ công nhân viên của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp Thái Nguyên.

*. Những thách thức:

Thách thức trong việc cạnh tranh khối lƣợng tuyển sinh, chất lƣợng tuyển sinh… với các trƣờng đào tạo cùng ngành nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Do tƣ tƣởng coi trọng bằng cấp trong xã hội nên hầu hết các học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học họ đều hƣớng tới các trƣờng Đại học, Cao đẳng ở những thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… nên phạm vi tuyển sinh của Nhà trƣờng rất hạn hẹp vì trƣờng lại nằm trên địa bàn giáp Hà Nội.

Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, các công nghệ mới liên tục đƣợc đổi mới, cải tiến đòi hỏi nhà trƣờng phải có chính sách đầu tƣ đổi mới các máy móc trang thiết bị dạy học, các phần mềm thực hành… Đây là thách thức không nhỏ đối với khả năng tài chính của trƣờng

46

3.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công Nghiệp Thái Nguyên nghệ và Kinh tế Công Nghiệp Thái Nguyên

3.2.1 Đội ngũ giảng viên, nhân viên quản lý

3.2.1.1 Đội ngũ cán bộ giảng dạy

Bảng 3.3 Kết quả phát triển đội ngũ cán bộ viên chức, hợp đồng lao động

Năm học Tổng số CBVC, HĐLĐ Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác NCS 2010 -2011 224 74 121 9 20 2011-2012 232 81 122 9 20

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)