Học sinh Sinhviên

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 61)

6. Kết cấu đề tài

3.2.3 Học sinh Sinhviên

3.2.3.1 Công tác tuyển sinh

Nhà trƣờng tuyển sinh dƣới 2 hình thức, thi tuyển và xét tuyển hồ sơ. Hình thức thi tuyển thƣờng áp dụng với đối tƣợng đã tốt nghiệp phổ thông trung học, và đƣợc tổ chức cùng với đợt thi 3 chung của bộ giáo dục và đào

54

tạo; còn hình thức xét tuyển hồ sơ áp dụng với các đối tƣợng chƣa tốt nghiệp phổ thông trung học, hoặc theo học các hệ đào tạo sơ cấp, hệ đào tạo ngắn hạn, để làm căn cứ xét tuyển đầu vào.

Điểm xét tuyển vào trƣờng hằng năm không thấp hơn điểm sàn theo quy định của bộ giáo dục trừ trƣờng hợp xét duyệt hồ sơ. Do vậy luôn đảm bảo học sinh đầu vào có đủ một khả năng, trình độ nhất định để có thể học tập và nghiên cứu chuyên sâu về ngành đào tạo mình đăng kí, cũng đảm bảo chất lƣợng trong quá trình đào tạo của nhà trƣờng.Tuy nhiên trong những năm gần đây, do sự bùng nổ về số lƣợng các cơ sở đào tạo, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp trên cả nƣớc, làm cho công tác tuyển sinh của nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn.

Bảng 3.11 Công tác tuyển sinh trong các năm

(Đơn vị tính: học sinh, người)

TT Chỉ tiêu 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Năm học I Chỉ tiêu đƣợc giao

1 Cao đẳng chính quy 1350 1350 1500 1500 1500

2 Liên thông Cao đẳng 500 500 700 700 700

3 Cao đẳng nghề 850 850 650 0 0

4 Trung cấp chuyên nghiệp 1800 1800 2220 2220 2220

II Tuyển mới

1 Cao đẳng chính quy 1000 1350 1206 900 768

2 Trung cấp chuyên nghiệp 1320 950 1000 700 1400

3 Liên thông cao đẳng 500 486 687 523 243

3 Cao đẳng nghề 670 423 170 0 0

(Nguồn: Phòng đào tạo trường Cao đẳng CN & KTCN)

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy số lƣợng tuyển sinh mới ngày càng có xu hƣớng giảm và có sự biến động giữa các hệ đào tạo. Mặc dù cứ đến mùa tuyển sinh, nhà trƣờng đều cử các cán bộ xuống các trƣờng trung học để gặp gỡ, hƣớng nghiệp cho các em. Nguyên nhân là, do các em học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có nhiều sự lựa chọn theo học

55

ở các đơn vị đào tạo hơn; một số em không chọn cho mình con đƣờng học tập mà chọn cho mình con đƣờng vào làm công nhân tại các khu công nghiệp, trong quá trình làm việc một số em mới có nhu cầu học nâng cao bằng cách theo học các ngành hệ trung cấp làm cho số lƣợng học sinh trung cấp có sự biến động thất thƣờng.

Một nguyên nhân khác là do ảnh hƣởng của một số cơ chế chính sách nhà nƣớc thay đổi (nhƣ thông tƣ 55 của bộ giáo dục và đào tạo về đào tạo liên thông) làm cho quy mô tuyển sinh của trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng giảm. Do vậy trong tƣơng lai nhà trƣờng cần có biện pháp chiến lƣợc nhằm thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng.

3.2.3.2. Quá trình và kết quả học tập của HSSV

Bảng 3.12 Kết quả học tập và rèn luyện của HSSV

TT Xếp loại

Kết quả xếp loại các năm học

2010- 1011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 1014 2014- 5/2015* 1 Quy mô HSSV 3240 3389 3452 3112 3010 2 Kết quả rèn luyện (%) 2.1 Loại xuất sắc 8,5 10,4 11 12,5 12,6 2.2 Loại tốt 75 76,6 75,8 79,1 80 2.3 Loại khá 10,5 8,0 10,5 6,4 5,9 2.4 Loại TB khá, TB 6,0 5,0 2,7 2 1,5 2.5 Loại yếu kém 0 0 0 0 0 3 Kết quả học tập(%) 3.1 Loại giỏi 2,1 2,0 3,0 4,5 5,1 3.2 Loại khá 15,3 17,5 20,3 22,4 25,5 3.3 Loại TB khá 71,7 69,8 66,7 62,5 59,4 3.4 Loại TB 10,9 10,7 10 10,6 10 3.5 Loại yếu, kém 0 0 0 0 0

(Nguồn: phòng đào tạo trường Cao đẳng CN &KTCN *Kết quả học tập và rèn luyện kì 1 năm học 2014 -2015)

Trong quá trình học tập tại trƣờng, HSSV thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra kiến thức thông qua rất nhiều hình thức kiểm tra định kì và kiểm tra

56

đột xuất cũng nhƣ kiểm tra thông qua các buổi thảo luận ngoại khóa, nhằm nâng cao kiến thức đƣợc trang bị trên lớp. Đồng thời thông qua các buổi thảo luận cũng giúp các em có thêm các kĩ năng mềm nhƣ diễn thuyết, kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp,… sẽ giúp ích cho các em trong quá trình làm việc thực tế sau này.

Theo bảng trên trong giai đoạn 2010 - 2015, tỉ lệ HSSV khá giỏi có xu hƣớng tăng tỉ lệ, giảm tỉ lệ HSSV trung bình khá, và trung bình; giữ vững không có HSSV yếu kém đây là kết quả cần duy trì và phát huy trong thời gian tới. Kết quả rèn luyện của HSSV cũng cho thấy tăng số lƣợng xếp loại giỏi, khá, giảm lại trung bình. Điều này cũng thể hiện ý thức học tập của HSSV có nhiều biểu hiện tích cực

3.2.3.3 Việc làm của học sinh tốt nghiệp

Nhằm tạo cơ hội tìm việc làm cho HSSV tốt nghiệp, trƣờng đã tổ chức bộ phận trung tâm giới thiệu việc làm và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp cơ sở tuyển dụng lao động trên địa bàn.

Thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành đào tạo gắn với lao động sản xuất, Nhà trƣờng thực hiện tốt đào tạo kết hợp với lao động sản xuất. Nhận hợp đồng thi công các công trình đƣờng dây cao thế, Lắp đặt Hệ thống điện… làm nơi thực hành thực tập nâng cao năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên. Đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên và tăng thêm nguồn kinh phí tiếp tục đầu tƣ trở lại cho công tác đào tạo. Học sinh, sinh viên của Nhà trƣờng sau khi tốt nghiệp đều dễ tìm đƣợc việc làm nhƣ ở một số chuyên ngành Hệ thống điện, Công nghệ kỹ thuật điện, Xây lắp đƣờng dây và trạm, Kế toán…

Theo thống kê của phòng đào tạo, tỉ lệ HSSV tìm đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp là khá cao. Tuy nhiên tỉ lệ HSSV tìm đƣợc việc làm theo đúng

57

ngành đào tạo còn thấp, tập trung vào các ngành kĩ thuật nhƣ xây dựng và điện, còn ngành kinh tế thì tỉ lệ làm trái ngành trái nghề là rất lớn.

Bản 3.13 Tình hình việc làm của HSSVtốt nghiệp Khóa học Tỉ lệ có việc làm % Ngành kĩ thuật(%) Ngành kinh tế(%) Đúng ngành Trái ngành Đúng ngành Trái ngành 2010 -2013 67,5 52,9 47,1 45,6 54,4 2011-2014 64,7 63,2 37,8 34,9 65,1

(Nguồn: Phòng đào tạo trường Cao đẳng CN&KTCN)

3.2.4 Công tác quản lý của nhà trƣờng

3.2.4.1 Về chương trình đào tạo và kế hoạch dạy học

Căn cứ vào chƣơng trình và khung chƣơng trình đã đƣợc bộ giáo dục và đào tạo ban hành, phê duyệt, nhà trƣờng luôn tuân thủ theo các quy định, bám sát nội dung đã đƣợc quy định để đảm bảo chƣơng trình đào tạo đi đúng hƣớng.

Trên cơ sở kế hoạch đào tạo mà bộ giáo dục đào tạo quy định, dựa trên tình hình điều kiện cụ thể thực tế tại trƣờng và địa phƣơng, hàng năm trƣờng đều có các kế hoạch day - học cụ thể cho từng ngành, từng hệ đào tạo. Kế hoạch đào tạo đƣợc đƣa ra trƣớc mỗi năm học cho các đơn vị tham khảo và nếu cần có điều chỉnh thì diều chỉnh hợp lý trƣớc khi năm học băt đầu.

Chất lƣợng kế hoạch dạy - học tùy thuộc vào chuyên môn lãnh đạo của các cán bộ quản lý khoa, tổ bộ môn và cán bộ quản lý trong điều hành, huy động sự đóng góp của các bộ phận trực thuộc. Bên cạnh đó, kĩ thuật xây dựng cũng là yếu tố then chốt giúp kế hoạch dạy học mang tính tập trung khả thi và hiệu quả.

Thông qua điều tra 150 học sinh, sinh viên theo học tại trƣờng, cùng với 50 cán bộ giáo viên, quản lý nhà trƣờng thì có đến 92 % số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng kế hoạch dạy - học của nhà trƣờng tƣơng đối khoa học và có hiệu quả. 5% cho rằng chƣa khoa học về số tiết giảng, 3% còn lại không có ý

58

kiến. Nhìn chung kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng đều đƣợc mọi ngƣời chấp nhận và đánh giá tƣơng đối tốt.

3.2.4.2 Quản lý HSSV

Việc quản lý HSSV là việc không hề đơn giản vì có rất nhiều vấn đề liên quan tới HSSV mà nhà trƣờng cần quan tâm nhƣ: số lƣợng, điều kiện, tính chất, điểm số,… Một nội dung là do một phòng ban đảm nhiệm nhƣ liên quan đến số lƣợng thì phòng công tác HSSV đảm nhiệm, nhƣng liên quan đến điểm số môn học thì lại là phòng đào tạo… Do vậy để phối hợp đồng bộ ăn khớp hoạt động của các phòng ban, đòi hỏi là một sự quản lý chặt chẽ.

Mỗi Hiện nay ngoài việc quản lý HSSV bằng sổ sách, phần mềm để quản lý vê số lƣợng; thì trƣờng còn tăng cƣờng quản lý HSSV theo nhóm. Việc quản lý theo nhóm có thể do giáo viên chủ nhiệm quản lý hoặc cũng có thể thông qua hệ thống cán bộ chi đoàn ở từng lớp đảm nhiệm. Việc quản lý HSSV thông qua các nhóm, hội cũng đƣợc nhà trƣờng quan tâm

3.2.4.3 Quản lý CBCNV - Quản lý GV

Việc quản lý GV không chỉ là quản lý về số lƣợng GV mà còn quản lý các hoạt động liên quan đến việc giảng dạy của giáo viên nhƣ số lƣợng GV, số giờ dạy, đảm bảo giờ lên lớp, chuyên môn, giáo án,… cũng nhƣ việc đánh giá trình độ năng lực giảng dạy, truyền đạt của giáo viên.

Việc quản lý GV không chỉ đƣợc giao cho các tổ chuyên môn ở các khoa mà còn có sự giám sát chéo giữa các phòng ban nhƣ phòng đào tạo, phòng tổ chức, hay phòng khảo thí và kiêm định chất lƣợng. Dựa vào phân tích dự báo nhu cầu lao động của thị trƣờng lao động về số lƣợng và ngành nghề, phòng tổ chức sẽ lập kế hoạch tuyển dụng hay điều chỉnh

59

giáo viên vừa để đảm bảo số lƣợng GV vừa đảm bảo đƣợc sự phù hợp với năng lực và yêu cầu tuyển dụng.

Ngoài việc theo dõi tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng lao động để đảm bảo số lƣợng GV thì việc theo dõi đánh giá GV hiện đang làm việc cũng đƣợc nhà trƣờng chú trọng quan tâm. Hàng năm, trƣờng tổ chức các cuộc thi giảng, đánh giá chuyên môn của GV để có kế hoạch bồi dƣỡng điều chỉnh cho phù hợp với năng lực của từng ngƣời, thƣờng xuyên tổ chức các buổi dự giảng có thông báo và đột xuất nhằm chất lƣợng của GV. Nhằm đánh giá khách quan hơn chất lƣợng của GV nhà trƣờng còn thƣờng xuyên tổ chức khảo sát đánh giá GV thông qua sự phản hồi của HSSV, nhằm sớm ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học của cả HSSV và GV.

Việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án của GV đƣợc đánh giá cao. Qua phỏng vấn tổ trƣởng chuyên môn, đƣợc biết công tác kiểm tra, kí duyệt hồ sơ, sổ sách, giáo án của GV đƣợc nhà trƣờng ủy quyền cho tổ trƣởng vào đầu năm học và định kì hàng tháng, sau đó khoa sẽ kiểm tra chuyên môn, kí duyệt lần thứ hai, đồng thời có nhận xét và kết luận về các nội dung kiểm tra. Kết quả đó đồng thời đƣợc dùng làm cơ sở đánh giá công tác thi đua GV hàng tháng. Trên thực tế, quá trình thực hiện công tác này vẫn còn những hạn chế nhất định, bởi: việc kiểm tra chỉ dừng lại ở mức GV có hồ sơ, sổ sách, giáo án chứ chƣa thật sự đánh giá đƣợc chất lƣợng, nhất là việc soạn giáo án.

- Công tác kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, Việc giảng dạy đúng và đủ chƣơng trình đƣợc GV thực hiện nghiêm túc. Mỗi GV đều có phiếu báo giảng đặt tại phòng lƣu lại phòng đào tạo và phòng tổ chức, ban giám hiệu và tổ trƣởng chuyên môn trƣớc khi kiểm tra sẽ đến xem phiếu báo giảng, sau đó dự giờ, kết hợp việc kiểm tra vở HS thì sẽ biết đƣợc GV thực hiện đúng hay chƣa đúng vấn đề này.

Đồng thời cũng chú trọng có các hoạt động khen thƣởng, tuyên dƣơng đối với những cá nhân, tập thể GV có thành tích xuất sắc trong lao

60

61

3.2.3.4 Quản lý cơ sỏ vật chất

Ngoài việc đầu tƣ cho CSVC đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện thì việc quản lý là rất cần thiết để đảm bảo việc duy trì, bảo dƣỡng phục vụ tốt nhất cho công tác dạy và học Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ thầy và trò nâng cao chất lƣợng dạy và học. Nhất là ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học. Bởi vì học sinh sinh viên khi tốt nghiệp ra trƣờng họ là những ngƣời trực tiếp làm ra sản phẩm. Vì vậy, họ cần đƣợc cập nhật những kiến thức mới nhất, thực hành trên những máy móc, thiết bị hiện đại nhất thì sau khi họ ra trƣờng họ sẽ bắt tay ngay vào công việc mà không bỡ ngỡ.

Trong Nhà trƣờng không có gì quảng cáo tốt nhất bằng chất lƣợng dạy và học. Từ tình hình thực tế trong cơ chế thị trƣờng Nhà trƣờng muốn có đƣợc thƣơng hiệu thì phải bắt đầu từ những việc nhỏ nhất. Do vậy, Nhà trƣờng rất quan tâm đến việc đầu tƣ cơ sở vật chất . Để phục vụ cho việc nâng cấp Trƣờng lên Đại học, Nhà trƣờng đã trang bị tƣơng đối đầy đủ cho các phòng thí nghiệp lý, hóa, điện điện tử, phòng tự động hóa, điện lạnh… Để cho các em học sinh sinh viên nắm bắt và thâm nhập đƣợc với những thiết bị hiện đại. Trang thiết bị đƣợc sử dụng và kiểm tra thƣờng xuyên nên khi hỏng hóc đƣợc sửa chữa kịp thời, những thiết bị cũ, lạc hậu không còn phù hợp với việc học tập hoặc kém chất lƣợng đƣợc thanh lý và bổ sung cái mới, đáp ứng kịp thời cho việc dạy và học.

Hiện nay, Nhà trƣờng đang đầu tƣ tiếp tục hoàn thiện cơ sở 2 tại Sông Công - Thái Nguyên.

Cùng với việc đầu tƣ cơ sở vật chất Nhà trƣờng cũng rất quan tâm đến môi trƣờng, cảnh quang sƣ phạm. Nhà trƣờng có cây xanh bóng mát quanh năm. Trong nguồn kinh phí đƣợc cấp, thu qua học phí và các khoản thu khác hàng năm nhà trƣờng đã dành ra 20-30% để mua sắm cơ sở vật chất (máy

62

móc, thiết bị, sách tham khảo…) phục vụ giảng dạy và học tập. Trong đó việc chi đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy luôn đƣợc Nhà trƣờng coi trọng. Vì nó là khoản đầu tƣ không thể thiếu, nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.

Hệ thống Thƣ viện của Nhà trƣờng: Qua khảo sát thực tế 100% học sinh tại thƣ viện bằng phiếu đánh giá và kết hợp với số liệu thực tế của bộ phận thƣ viện báo cáo đánh giá đạt mức khá.

Các dịch vụ hỗ trợ đào tạo bao gồm: Nhà sách học sinh, máy tính, dịch vụ hành chính trong tuyển sinh… đƣợc Nhà trƣờng đầu tƣ thỏa đáng.

Để có giáo trình, tài liệu có chất lƣợng Nhà trƣờng khuyến khích bằng kinh tế để động viên giáo viên giỏi tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu, đồng thời đầu tƣ tích cực để mua giáo trình tài liệu tham khảo của các trƣờng Đại học, Cao đẳng khác để đáp ứng nhu cầu học tập của HSSV

Cùng với việc đầu tƣ, nhà trƣờng còn phân công trách nhiệm quản lý cơ sở vật chất cho từng cá nhân cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ, giảm thiểu tối đa sự hỏng hóc, hao hụt trong quá trình sử dụng.

Việc quản lý CSVC đƣợc giao cho phòng vật tƣ quản lý. Phòng vật tƣ sẽ phải trlập danh sách các hạng mục công trình, các trang thiết bị, máy móc, đồng thời cũng phải lập các kế hoạch duy tu, bảo dƣỡng CSVC. Trong đó từng hạng mục công trình lại đƣợc giao cụ thể cho một cá nhân chịu trách nhiệm quản lý chính. Cá nhân này có trách nhiệm phải thƣờng xuyên theo dõi giám sát các trang thiết bị để kịp thời phát hiện báo cáo khi xảy ra hiện tƣợng hỏng hóc, mất mất để phòng vật tƣ có kế hoạch thay thế sửa chữa kịp thời. Nếu để xảy ra mất mát hỏng hóc mà không tìm đƣợc nguyên nhân thì cá nhân này sẽ phải tự bồi hoàn cho nhà trƣờng.

Cùng với việc phân công trách nhiệm thì phòng quản trị vật tƣ còn thƣờng xuyên tạo điều kiện cho các nhân viên của mình đƣợc tiếp cận với

63

các thiết bị dạy học mới, hiện đại, có kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng thiết bị, đặc biệt là các thiết bị dạy học.

3.2.4 Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

Ngày nay khi tình trạng thừa thầy thiếu thợ, HSSV ra trƣờng làm trái ngành trái nghề đang trở nên phổ biến trên thị trƣờng lao động, điều

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp thái nguyên (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)